PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG CƯỜNG ✚ Địa chỉ: 87 - 89 Thành Thái, P.14, Q.10, TP.HCM ✚ Thời gian làm việc: Từ 8h – 20h từ thứ 2 đến chủ nhật (kể cả lễ, tết) ✚ Website: https://phongkhamdakhoahongcuong.vn/ ✚ Hotline: (028) 3863 9888 - tư vấn miễn phí 24/24 http://google.com.do/url?q=https://phongkhamdakhoahongcuong.vn/
Philiver là thuốc nhóm khoáng chất và vitamin. Trong điều trị các chứng bệnh về gan như xơ gan, gan nhiễm mỡ, nhiễm độc gan, viêm gan mãn tính,… bác sĩ thường hay chỉ định dùng thuốc Philiver. Vậy đây là thuốc gì?
Thuốc được bào chế ở dạng viên nang mềm và chứa những thành phần sau đây:
► Cao Cardus marianus:
Ức chế hủy hoại mô và tế bào của gan. Bên cạnh đó, thành phần này của thuốc còn mang đến khả năng cải thiện độ bền của màng tế bào gan, tăng khả năng chuyển hóa cơ quan này.
► Vitamin B6 (Pyridoxin):
Chỉ định cho trường hợp bị thiếu hụt vitamin B6, thiếu máu nguyên bào sắt, người có nhu cầu bổ sung dinh dưỡng cao.
► Thiamin nitrat:
Thành phần này không có tác dụng dược lý, mà chỉ có tác dụng sinh lý. Nó được sử dụng cho bệnh nhân bị thiếu hụt Thiamin hay người bị bệnh tê phù.
► Các thành phần khác:
Bao gồm Vitamin PP (Nicotinamide), Calci pantothenate và Vitamin B2 (Riboflavin). Trong thuốc còn chứa một số thành phần tác dược, bệnh nhân tham khảo thêm thông tin trên tờ hướng dẫn để biết.
- Dạng bào chế Philiver: Viên nang mềm
- Quy cách: Đóng gói theo hộp, mỗi hộp 12 vỉ x 5 viên
Hiện tại, Philiver được bán với giá tầm 280.000 đồng mỗi hộp. Mức giá này chỉ có tính chất minh họa và chênh lệch tại một số nhà thuốc cũng như mỗi thời điểm bán.
Philiver được chỉ định cho những trường hợp:
- Bệnh gan mãn tính
- Gan nhiễm mỡ
- Nhiễm độc gan
- Xơ gan
- Hoặc các vấn đề về gan khác
Thuốc Philiver chống chỉ định cho những đối tượng sau:
Bệnh nhân quá mẫn với những thành phần nào trong thuốc
Xuất huyết động mạch
Bệnh gan nặng
Loét dạ dày tiến triển
Giảm huyết áp nghiêm trọng
Ngoài ra, hoạt động của thuốc Philiver còn có thể gây ra ảnh hưởng cho một số tình trạng sức khỏe khác. Vì vậy, trước khi dùng thuốc, bệnh nhân hãy trình bày rõ về tình trạng sức khỏe, đặc biệt là sắp thực hiện phẫu thuật, từng hóa trị, xạ trị, liệu trình dùng thuốc,… để bác sĩ cân nhắc về việc sử dụng Philiver an toàn.
Trước khi dùng Philiver, bạn cần tuân thủ hướng dẫn, chỉ định từ nhân viên y tế. Tuyệt đối tránh thay đổi liều lượng hay liệu trình dùng thuốc.
Philiver được sử dụng thông qua đường uống, bạn nên nuốt trọn viên thuốc cùng với 1 ly nước lọc. Tốt nhất chỉ nên uống Philiver cùng nước lọc để bảo toàn tác dụng của thuốc. Bởi vì những thức uống khác như nước ngọt, sữa, cà phê,… có thể làm thay đổi tác dụng của thuốc.
Dưới đây là liều dùng Philiver thông thường để người bệnh tham khảo:
- Mỗi ngày dùng 1 viên, ngày uống 1 lần
- Thời gian điều trị do bác sĩ chỉ định
Tuy nhiên, liều dùng này có thể thay đổi phụ thuộc theo mức độ nghiêm trọng của từng căn bệnh, khả năng đáp ứng thuốc và tuổi của bệnh nhân. Do đó, việc tăng liều có thể giúp triệu chứng bệnh giảm nhanh, nhưng lại gia tăng nguy cơ gặp tác dụng phụ. Bệnh nhân cần tuyệt đối không tự ý điều chỉnh liều nếu không được bác sĩ yêu cầu.
Trong trường hợp dùng Philiver quá liều, bệnh nhân sẽ phát sinh thêm nhiều triệu chứng nguy hiểm. Nếu nhận thấy bản thân dùng thuốc quá liều, hãy đến bệnh viện để được chăm sóc y tế.
Hiện tại chưa có liệu pháp nào điều trị quá liều Philiver. Do đó, bác sĩ có thể rửa dạ dày, gây nôn, điều trị giảm triệu chứng mà bệnh nhân gặp phải.
Philiver cần được bảo quản tại nơi thông thoáng và không để ở môi trường độ ẩm cao, có ánh nắng. Đặt thuốc trong tủ, tránh xa tầm với trẻ nhỏ hoặc thú nuôi.
Thuốc Philiver hết hạn, có dấu hiệu biến chất, ẩm mốc, thay đổi màu sắc thì không nên dùng. Báo với bác sĩ để được hướng dẫn xử lý thuốc không gây ảnh hưởng cho môi trường.
- Tuyệt đối không dùng thuốc cho trẻ em nếu bác sĩ chưa đồng ý. Trường hợp dùng thuốc cho bé, bố mẹ cần theo sát để hạn chế tình trạng dùng thuốc cho trẻ nhiều hoặc ít hơn liều quy định.
- Nếu dùng Philiver nhưng triệu chứng không giảm sau khoảng 1 tháng thì cần ngưng dùng và hỏi ý kiến bác sĩ. Tránh việc tự ý đổi loại thuốc khác hay điều chỉnh liều dùng của mình.
- Các thành phần của thuốc có khả năng nhạy cảm với người bị bệnh túi mật, đái tháo đường, bệnh gout,… Vì vậy, nếu bạn đang mắc các bệnh này thì hãy báo với bác sĩ.
- Dùng Philiver trong suốt thời gian dài có thể gây chảy máu. Vì vậy hãy cẩn thận nếu bạn đang dùng thuốc để chống đông máu hoặc Aspirin và bệnh nhân có tiểu cầu thấp.
- Người đang mang thai, mẹ cho con bú cần tham khảo bác sĩ trước khi dùng. Bởi vì hoạt động của thuốc có thể gây tác động tới thai nhi và trẻ bú mẹ.
Mặc dù Philiver ít khi xảy ra tác dụng phụ, tuy nhiên bệnh nhân không được chủ quan với những phản ứng phụ hiếm gặp sau đây:
- Buồn nôn
- Ban da
- Mề đay
- Nôn mửa
- Ngứa da
Cho đến hiện tại, chưa có ghi nhận về dị ứng thuốc Philiver. Thế nhưng nếu nhận thấy bản thân bị khó thở, chóng mặt, sưng mặt, nghẹn cổ họng,… thì nên ngưng dùng thuốc.
Khi dùng Philiver, hoạt động thải trừ, chuyển hóa một số loại thuốc khác có thể bị thay đổi. Do đó, hãy cần nhắc kỹ lưỡng và hỏi bác sĩ trước khi kết hợp nó với bất cứ loại thuốc nào. Đặc biệt cẩn thận với danh sách sau đây:
- Levodopa: Philiver làm giảm tác dụng Levodopa dùng để điều trị bệnh lý Parkinson
- Probenecid: Khi dùng chung sẽ giảm hấp thu Riboflavin – thành phần có trong thuốc Philiver
- Thuốc chẹn alpha điều trị cao huyết áp: Khi kết hợp 2 loại thuốc này có thể khiến huyết áp giảm quá mức
https://dakhoanguyentrai.vn/thuoc-goldtomax-forte-chi-dinh-tac-dung-phu-gia-ban.html
Theo giải phẫu, tuyến tiền liệt chỉ có ở nam giới, cấu tạo gồm 70% là mô tuyến và 30% là lớp đệm mô sợi cơ; được bao bọc bởi lớp vỏ collagen, elastin và các sợi cơ trơn khác.
Vị trí nằm ở phía dưới bàng quang, trên hoành chậu hông và bọc niệu đạo sau. Kích thước của tuyến tiền liệt ở bé trai sơ sinh chỉ bé bằng hạt đỗ và phát triển lớn dần trong suốt cuộc đời nam giới.
Ở độ tuổi trưởng thành, kích thước tuyến tiền liệt ổn định (rộng 4cm, dày 2.5 cm, cao 3cm); khối lượng khoảng 20gram
Theo đó, tuyến tiền liệt đảm nhận 2 chức năng chính, đó là tiết ra dịch trong tinh dịch và co bóp, kiểm soát nước tiểu. Cụ thể là:
➧ Tiết ra dịch trong tinh dịch: Chất dịch được tuyến tiền liệt (kết hợp cùng các tuyến phụ khác sản xuất ra) sẽ trộn lẫn với tinh trùng, giúp tinh trùng di chuyển dễ dàng trong hệ thống sinh dục nam; đồng thời còn làm “nhờn” niệu đạo khi xuất tinh.
➧ Co bóp, kiểm soát nước tiểu: Tiền liệt tuyến đóng vai trò ngăn không cho tinh dịch trào ngược về bàng quang khi xuất tinh. Hiện tượng co thắt ở đáy bàng quang đóng lại, ngăn nước tiểu và tinh dịch đi ngoài cơ thể cùng lúc
Do đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh dục nam nên khi có bất thường ở tuyến tiền liệt khiến nam giới vô cùng lo lắng. Thống kê cho thấy, có đến hơn 27% nam giới trưởng thành và sau độ tuổi trung niên bị viêm tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt và khó khả năng tiến triển thành ung thư tiền liệt tuyến.
Viêm tuyến tiền liệt ở nam giới là tình trạng nhiễm trùng tại tuyến tiền liệt, có thể do vi khuẩn hoặc không do vi khuẩn; biểu hiện qua 2 cấp độ: cấp tính & mãn tính
Theo các nghiên cứu cho thấy, các nguyên nhân viêm tuyến tiền liệt rất đa dạng; phổ biến vẫn là do tình trạng sau nhiễm trùng ngược dòng của bệnh viêm niệu đạo hoặc do biến chứng viêm mào tinh hoàn, viêm bàng quang. Vi khuẩn chủ yếu gây bệnh là các chủng gram (-) điển hình là E.coli hoặc vi khuẩn lậu, Chlamydia, giang mai…
Bên cạnh đó, viêm nhiễm xảy ra ở tuyến tiền liệt còn có thể do một số nguyên nhân khác như:
+ Tuyến tiền liệt bị chèn ép (có thể do công việc ngồi nhiều, vận động viên đạp xe) dẫn đến tăng áp lực lên tuyến tiền liệt, máu lưu thông kém, kích thích dẫn đến sưng, viêm.
+ Chấn thương, tai nạn va đập vào vùng “hạ bộ” có thể dẫn đến sung huyết tuyến tiền liệt
+ Quan hệ tình dục mạnh bạo, tần suất nhiều trong thời gian ngắn; thủ dâm không đúng cách… dẫn đến rối loạn xuất tinh, sung huyết và giãn nở tuyến tiền liệt quá mức.
+ Quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp bảo vệ an toàn như bao cao su, quan hệ đồng tính hoặc có nhiều bạn tình… sẽ có nguy cơ mắc viêm tuyến tiền liệt cao do lây nhiễm các bệnh xã hội như lậu, Chlamydia, sùi mào gà, giang mai, herpes sinh dục…
Viêm tuyến tiền liệt do vi khuẩn và không do vi khuẩn gây nên có đặc điểm, triệu chứng khác nhau. Do đó, người bệnh có thể chú ý phân biệt như sau:
➧ Ở giai đoạn cấp tính:
- Đi tiểu nhiều lần, tiểu rắt, tiểu buốt, trong nước tiểu có thể lẫn máu; tiểu khó, tia nước tiểu yếu, có thể bị tiểu ngắt quãng…
- Người bệnh bị rối loạn sự co cứng của dương vật (rối loạn cương dương); đau nhức khi quan hệ và cảm giác rát, buốt khi xuất tinh. Nhiều trường hợp trong tinh dịch lẫn máu.
- Biểu hiện toàn thân: Cơ thể mệt mỏi, ớn lạnh từng cơn, sốt, đau ở vùng bẹn, thắt lưng và vùng hạ vị (vị trí giữa xương mu và bìu)
➧ Ở giai đoạn mãn tính:
Đây là giai đoạn nặng của viêm tuyến tiền liệt; các triệu chứng ở giai đoạn cấp tính kéo dài và các biểu hiện tăng lên như:
- Đau tinh hoàn, vùng bìu; giảm ham muốn tình dục, có biểu hiện rối loạn cương dương, rối loạn xuất tinh; làm giảm khả năng sản xuất tinh dịch và chất lượng tinh trùng, gây vô sinh...
- Đi tiểu nhiều lần, nước tiểu đục hoặc tiểu ra máu
**Lưu ý:
- Với trường hợp viêm tuyến tiền liệt không do vi khuẩn thì khi xét nghiệm phân tích nước tiểu không phát hiện vi khuẩn mà chỉ thấy các tế bào mủ.
- Bệnh viêm đường tiết niệu mặc dù không đe dọa tính mạng người bệnh; nhưng nếu không được phát hiện và chữa trị sớm, bệnh sẽ gây nhiều phiền toái trong cuộc sống, công việc; có thể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng là hiếm muộn - vô sinh.
https://dakhoanguyentrai.vn/thoi-gian-u-benh-sui-mao-ga-la-bao-lau.html