PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG CƯỜNG
✚ Địa chỉ: 87 - 89 Thành Thái, P.14, Q.10, TP.HCM
✚ Thời gian làm việc: Từ 8h – 20h từ thứ 2 đến chủ nhật (kể cả lễ, tết)
✚ Website: https://phongkhamdakhoahongcuong.vn/
✚ Hotline: (028) 3863 9888 - tư vấn miễn phí 24/24
http://google.com.do/url?q=https://phongkhamdakhoahongcuong.vn/
Thuốc kháng sinh Cefotaxim thì những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn nắm được công dụng và cách sử dụng của loại kháng sinh này.
Thuốc kháng sinh Cefotaxim là gì?
Thuốc là kháng sinh thế hệ 3 trong nhóm cephalosporin. Đây là nhóm chống nhiễm khuẩn, ký sinh trùng và kháng nấm.
Thuốc được chỉ định sử dụng điều trị trong các trường hợp viêm xoang, viêm phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết… Đồng thời có tác dụng phòng chống nhiễm khuẩn.
Cơ chế hoạt động và tác dụng của thuốc
Thuốc là hoạt chất kháng khuẩn rộng. Trong nhóm cephalosporin, kháng sinh thuộc thế hệ 3 so với thế hệ 1, 2 sẽ có tác dụng mạnh hơn đối với vi khuẩn gram âm. Nhưng khi tác dụng trên vi khuẩn gram dương thì lại yếu hơn so với kháng sinh thế hệ 1.
Cefotaxim ở dạng muối natri nên được dùng tiêm vào cơ bắp. Sau khi tiêm huốc hấp thụ rất nhanh.
Thuốc được chuyển hóa ở gan một phần thành desacetylcefotaxim và đào thải qua thận. Ở mật và phân, Cefotaxim và desacetylcefotaxim cũng tồn tại với nồng độ cao.
Những vi khuẩn nhạy cảm với thuốc như: Listeria, Pseudomonas cepiacia, Enterococcus, Acinetobacter baumanii, Staphylococcus kháng methicillin, Xanthomonas maltophilia, Clostridium difficile và vi khuẩn kỵ khí Gram âm.
Đối tượng được phép sử dụng thuốc
Thuốc kháng sinh không được phép sử dụng tràn lan. Mỗi loại thuốc chỉ có tác dụng đối với một số vi khuẩn nhất định. Do đó, kháng sinh Cefotaxim được chỉ định cho những bệnh nhân có những triệu chứng sau:
Viêm màng trong tim'
Viêm xoang
Viêm tai giữa
Viêm phế quản
Viêm ruột lỵ trực khuẩn
Áp xe não
Nhiễm khuẩn nặng trong ổ bụng
Nhiễm khuẩn huyết
Nhiễm khuẩn ở đường niệu sinh dục
Sử dụng với liều lượng bao nhiêu để đạt hiệu quả
Thuốc ở dạng muối natri nên được dùng bằng cách tiêm vào tĩnh mạch. Việc này đòi hỏi xác định đúng tĩnh mạch để đưa thuốc vào máu nên bệnh nhân không thể tự sử dụng được. Các nhân viên y tế sẽ thực hiện tiêm thuốc cho bệnh nhân.
Liều lượng sử dụng thuốc kháng sinh phụ thuộc vào độ tuổi và tình trạng bệnh. Đối với người lớn và bệnh nặng liều dùng sẽ cao hơn so với trẻ em và bệnh nhẹ.
– Người trưởng thành: Dùng 2-6g/ngày và chia thành 2 đến 2 lần. Đối với trường hợp nhiễm khuẩn nặng, có thể tăng liều dùng lên 12g/ngày, chia thành 3 đến 6 lần tiêm. Riêng trường hợp nhiễm khuẩn mủ xanh nên dùng trên 6g/ngày.
– Trẻ em: Dùng 100 – 150mg/ kg được chia làm 2-4 lần tiêm và tăng liều lên 200mg/ kg. Riêng trẻ sơ sinh chỉ dùng 50mg/ kg
– Bệnh lậu: Dùng 1g/lần và chỉ dùng duy nhất 1 liều.
– Phòng tránh nhiễm khuẩn sau khi mổ:
Tuy với mục đích dự phòng viêm nhiễm vết thương sau khi mổ nhưng thuốc được tiêm vào cơ thể trước khi phẫu thuật mới có hiệu quả. Dùng 1g/lần trước khi mổ khoảng 30-90 phút.
Kháng sinh dự phòng viêm nhiễm được sử dụng nhiều trong việc sinh mổ. Tiêm 1g vào tĩnh mạch trước khi mổ và 6-12 giờ sinh tiêm liều tiếp theo.
Khi dùng thuốc cần lưu ý gi?
Lưu ý tác dụng phụ của thuốc
Khi sử dụng kháng sinh sẽ gặp một số tác dụng không mong muốn. Dưới đây là những biểu hiện của tác dụng phụ có thể xảy ra:
– Tác dụng phụ thường gặp: Đau tại chỗ tiêm, ỉa chảy và tắc tĩnh mạch tại chỗ.
– Tác dụng phụ ít gặp: Bội nhiễm kháng sinh và giảm bạch cầu ưa eosin.
– Tác dụng phụ hiếm gặp: Sốc phản vệ, giảm tiểu cầu, bạch cầu hạt, thiếu máu và tăng enzyme và bilirubin của gan trong huyết tương.
Lưu ý về sự tương tác của kháng sinh với các loại thuốc khác
Nếu dùng Cefotaxim cùng lúc với một số loại thuốc sẽ làm giảm tác dụng chống viêm của kháng sinh. Nguyên nhân gây ra các triệu chứng không mong muốn. Vì vậy, khi dùng thuốc kháng sinh cần tránh kết hợp với các loại thuốc sau:
– Cephalosporin và colistin: Tăng nguy cơ làm tổn thương thận.
– Penicilin: Gây ra các bệnh về não và xuất hiện các cơn động kinh cục bộ đối với người bị suy thận
– Ureido – Penicilin: Làm giảm khả năng thanh thải Cefotaxim ở đối tượng suy thận. https://narihealthy.blog.shinobi.jp
Thuốc kháng sinhCefpodoxime được dùng trong điều trị một số bệnh nhiễm trùng được gây ra bởi vi khuẩn là . Thuốc được chỉ định cho những bệnh: viêm họng, viêm tai giữa cấp, viêm amidan,…
GIỚI THIỆU VỀ THUỐC CEFPODOXIME
1. Cefpodoxime là thuốc gì?
– Thuốc có tên hoạt chất là Cefpodoxime.
– Thuốc biệt dược mới: Cefpodoxim 100 mg, Cefpodoxim 200 mg, Cadicefpro 100, Cefprobiotic 200 và Cefprobiotic 100,…
– Thương hiệu thuốc: Cefpobiotic, Sanfetil, Cefpodoxime-MKP, Orelox, Tohan, Daedox, Cefoact, Taxetil, Akpod, Zenodem, Cefadox, Rovanten, Banan, Cefdoxime.
– Nhóm thuốc: Chống nhiễm khuẩn, thuốc trị ký sinh trùng, kháng nấm.
– Dạng bào chế: Viên nén bao phim, viên nén, viên nén phân tán, viên nang cứng, hỗn dịch uống, …
2. Tác dụng của thuốc Cefpodoxime
Đây là thuốc kháng sinh thế hệ thứ 3, nằm trong phân nhóm cephalosporin. Được dùng theo đơn điều trị trong quá trình điều trị các bệnh nhiễm khuẩn dựa trên cơ chế ngăn chặn, ức chế vi khuẩn phát triển. Những vi khuẩn gram âm rất nhạy cảm với cephalosporin gồm:
Chủng sinh beta – lactamase, không sinh beta – lactamase thuộc H. ìnluenzae
Moraxella catarrhalis
Neisseria
Meningitidis
E. Coli
Neisseria gonorrhoea
Klebsiella pneumoniae
H. para – influenzae
Providencia rettgeri
Citrobacter diversus
Ngoài ra, Cefpodoxime còn được bác sĩ chỉ định trong điều trị các bệnh lý khác, cụ thể:
– Bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, bao gồm viêm amidan, viêm họng, viêm xoang, viêm tai giữa cấp.
– Bệnh nhiễm khuẩn da, cấu trúc da hay nhiễm khuẩn tại đường tiểu nhưng chưa xuất hiện biến chứng.
– Các bệnh viêm phổi cấp tính cộng đồng, nhiễm lậu cầu cấp chưa xuất hiện biến chứng.
Bên cạnh các bệnh được kể đến ở trên, thuốc Cefpodoxime còn sử dụng trong chữa trị các bệnh lý khác. Đặc biệt, nó không được chỉ định trong điều trị các bệnh do nhiễm vi rút, nhất là cảm lạnh thông thường, cúm,…
3. Cách dùng thuốc Cefpodoxime
++ Thời điểm uống thuốc:
Cách 12 tiếng uống thuốc 1 lần hay uống theo hướng dẫn từ bác sĩ điều trị. Trường hợp dùng thuốc ở dạng viên, nên dùng kèm với thức ăn để nhằm tăng thêm khả năng hấp thu thuốc. Còn nếu dùng thuốc dạng hỗn dịch uống, bạn có thể dùng cùng với đồ ăn hoặc không đều được.
Trước khi uống Cefpodoxime, bệnh nhân nên lắc đều. Phụ thuộc vào từng đối tượng, mức độ bệnh lý khác nhau mà dược sĩ/ bác sĩ sẽ chỉ định liều dùng phù hợp. Tuy nhiên, để thuốc phát huy tác dụng tốt, hãy dùng trong khoảng thời gian cách đều nhau. Do đó, hãy lập nên khoảng thời gian uống thuốc cố định nào đó trong ngày. Đây là cách giúp bạn không bị bỏ quên liều và duy trì sự ổn định của lượng thuốc trong cơ thể, từ đó rút ngắn thời gian điều trị. ++ Cách uống thuốc tốt nhất:
Trong quá trình điều trị với Cefpodoxime, nếu thấy các triệu chứng thuyên giảm hoặc biến mất, bạn vẫn nên duy trì việc dùng thuốc theo đúng liều lượng quy định. Vì nếu ngừng dùng thuốc quá sớm có thể làm cho triệu chứng bệnh tái phát lại. Trong nhiều trường hợp nghiêm trọng hơn, còn khiến vi khuẩn bị nhờn thuốc, tăng khả năng kháng sinh của các mầm bệnh, gây ra khó khăn cho quá trình điều trị về sau. ++ Về liều lượng dùng thuốc: – Dùng cho bệnh viêm mũi cấp tính
+ Đối với người lớn: Nên dùng 200 mg Cefpodoxime, mỗi lần uống cách nhau 12 giờ và sử dụng liên tục suốt 10 ngày.
+ Dùng cho trẻ sơ sinh dưới 2 tháng tuổi: Đối tượng này không được dùng bởi chưa có nghiên cứu chứng minh thuốc Cefpodoxime an toàn cho trẻ sơ sinh.
+ Dùng cho trẻ từ 2 tháng – 12 tuổi: Mỗi lần uống 5 mg/ kg, cách nhau 12h 1 lần. Liều lượng dùng thuốc cho trẻ khoảng 10 ngày nhưng không được vượt quá 200 mg.
+ Dùng cho trẻ em trên 12 tuổi: Mỗi lần uống 200 mg cách nhau 12h. Để đạt kết quả như mong muốn, bố mẹ nên cho bé dùng liên tục trong 10 ngày. – Dùng cho bệnh viêm họng, viêm amidan
+ Dùng cho người lớn: Cách 12 giờ uống 1 lần, mỗi lần uống 100 mg. Phụ thuộc vào mức độ bệnh, bạn sẽ được kê đơn dùng Cefpodoxime trong 5 – 10 ngày.
+ Dùng cho trẻ em sơ sinh dưới 2 tháng tuổi: Không được dùng cho độ tuổi này bởi tính hiệu quả, độ an toàn vẫn chưa được nghiên cứu. Vì vậy, tốt hơn hết, bố mẹ không nên dùng Cefpodoxime cho bé.
+ Dùng cho trẻ 2 tháng tới 12 tuổi: Dùng 5 mg/kg mỗi lần uống và cách nhau 12 giờ. Chỉ nên dùng trong khoảng thời gian từ 5 – 10 ngày, liều dùng tối đa không quá 100 mg trong 1 ngày.
+ Dùng cho trẻ từ 12 tuổi trở lên: Sử dụng liều lượng tương tự với người lớn. Cách 12 giờ dùng thuốc 1 lần với hàm lượng 100 mg và chỉ uống 5 – 10 ngày. – Dùng cho bệnh nhiễm trùng da và cấu trúc da
Dùng cho người lớn với liều lượng là 400 mg mỗi lần uống và uống mỗi 12 giờ 1 lần. Bác sĩ sẽ kê đơn điều trị từ 7 – 14 ngày. – Dùng cho bệnh lậu
Trường hợp bệnh nhân nam và nữ bị bệnh lậu chưa có biến chứng, hoặc nhiễm lậu cầu trực tràng đối với phụ nữ, thì uống Cefpodoxime mỗi ngày 1 lần với hàm lượng 200 mg/ 1 lần uống.
Đối với trường hợp bị bệnh lậu không biến chứng ở đường tiết niệu thì dùng cách 12 giờ 1 lần với 100 mg và điều trị từ 7 – 14 ngày. – Dùng cho bệnh viêm tai giữa cấp tính
+ Dùng cho trẻ em 2 tháng – 12 tuổi: Mỗi 12 giờ sử dụng 1 lần với liều dùng 5 mg/ kg. Thông thường, liều dùng kéo dài trong 5 ngày, hàm lượng thuốc uống mỗi ngày không được vượt quá quá 200 mg.
+ Dùng cho trẻ trên 12 tuổi: Dùng liên tục trong 5 ngày, lần uống 200 mg, mỗi lần uống cách 12 giờ. – Vấn đề cần lưu ý:
Đối với bệnh nhân suy thận do nguyên nhân độ thanh thải creatinin ở mức dưới 30 ml/ phút, liều dùng Cefpodoxime có thể được thay đổi. Vì vậy, nếu bạn đang mắc bệnh suy thận, thì hãy thông báo đến bác sĩ trước khi dùng thuốc để được điều chỉnh cho phù hợp.
Tác dụng phụ của Cefpodoxime và những vấn đề cần lưu ý
1. Thuốc Cefpodoxime có tác dụng phụ không?
Cefpodoxime có khả năng gây ra những tác dụng phụ cho người bệnh, trong đó có một số biểu hiện thường gặp như: đau lưng, đầy hơi, đau bụng, táo bón, nước tiểu sẫm màu, tiêu chảy, nhức mỏi cơ thể, có cảm giác ớn lạnh, ho, khó thở, sốt, xuất hiện triệu chứng cúm, ăn không ngon, phát ban, tăng cân nhanh, co giật, vàng da, da xanh xao, suy nhược, đau thắt ngực, cứng hoặc co cơ, hô hấp khó khăn, ngứa hoặc tiết dịch âm đạo, chóng mặt, viêm họng.
2. Những vấn đề cần lưu ý trước khi sử dụng Cefpodoxime
Thuốc Cefpodoxime có thể gây ra tương tác đối với các loại thuốc, từ đó làm tăng nguy cơ gặp phải những tác dụng phụ. Vì vậy, bệnh nhân hãy thông báo đến bác sĩ về những loại thuốc bản thân đang dùng, gồm kháng sinh, thực phẩm chức năng, thuốc không kê đơn hoặc kê đơn, thảo dược, vitamin,…
Đối với trường hợp bị viêm đường ruột hay bệnh thận cũng cần báo với bác sĩ để họ cân chỉnh liều lượng dùng thuốc thích hợp. Bên cạnh đó, những đối tượng là mẹ bầu, mẹ đang cho con bú hoặc có ý định mang thai, thì nên thông báo tới bác sĩ về vấn đề này trước khi dùng thuốc.
Bệnh nhân bị dị ứng với các thành phần nào có trong thuốc Cefpodoxime cũng nên cho bác sĩ biết. Điều quan trọng nhất là hãy cho dược sĩ, bác sĩ biết nếu bạn đã từng bị dị ứng với các loại thuốc được kể đến sau đây:
Cefprozil (Cefzil)
Cefmetazole (Zefazone)
Cephapirin (Cefadyl)
Cefepime (Maxipime)
Loracarbef (Lorabid)
Penicillin
Cefdinir (Omnicef)
Cefixime (Suprax)
Cefamandole (Mandol)
Cephradine (Velosef)
Ceftazidime
Cefonicid (Monocid)
Ceftizoxime (Cefizox)
>> CHIA SẺ THÊM TỪ CHUYÊN GIA: Bệnh nhân tuyệt đối không được tự ý mua và sử dụng thuốc Cefpodoxime tại nhà nếu không biết rõ về bệnh lý cũng như tình trạng sức khỏe hiện tại của mình. Bởi vì việc này có thể dẫn đến điều trị sai cách, gây nên nhiều phản ứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Chuyên gia luôn khuyến cáo người bệnh trước khi dùng Cefpodoxime đều cần phải thăm khám, kiểm tra kỹ lưỡng. Từ đó chẩn đoán bệnh chính xác và có phác đồ điều trị hợp lý từ bác sĩ chuyên khoa. https://narihealthy.blog.shinobi.jp
Cây lẻ bạn khá quen thuộc, được sử dụng phổ biến trong chữa trị các bệnh lý như ho, viêm phế quản, đau đầu, bí tiểu…, Tuy nhiên, rất nhiều người chưa nắm rõ đã bỏ qua những bài thuốc từ cây lẻ bạn. Cùng tìm hiểu để sử dụng khi cần thiết nhé!
ĐÔI NÉT CHUNG VỀ CÂY LẺ BẠN
Cây lẻ bạn là loại cây thường gặp, nhiều gia đình sử dụng để trang trí làm đẹp cảnh quan mà vô tình bỏ qua những công dụng tuyệt vời của cây thuốc này. ♦ Mô tả: Cây lẻ bạn thân/ lá có màu xanh lục xen lẫn màu tím tía ♦ Tên khoa học: Tradescantia discolor (hoặc Tradescantia spathacea) ♦ Tên gọi khác: Sò tím, cây bạng hoa, cây cầu vòng, sò huyết, cây tử vạn niên thanh… ♦Phân nhóm: Thuộc họ Thài Lài (hay còn gọi là Rau trai) – Commelinales ♦Tính vị: Theo quan niệm đông y cây lẻ bạn có vị ngọt và nhạt, tính hàn ♦Công dụng chung: Thanh nhiệt, nhuận phế, hóa đờm chống ho, lương huyết giải độc, giảm cảm sốt, chữa đau đầu, cầm máu… ♦Bộ phận dùng: Hoa và lá ♦Nguồn gốc: Trung Mỹ và hiện nay được trồng nhiều ở Việt Nam
MÔ TẢ DƯỢC LIỆU CÂY LẺ BẠN
Đối với nhiều người, cây lẻ bạn khá quen thuộc; song một số người chỉ biết tên cây lẻ bạn mà không thể hình dung ra được cây này có hình dáng như thế nào? có tác dụng ra sao? mặc dù bắt gặp rất nhiều và ở bất cứ đâu…
➤ Đặc điểm hình thái (mô tả)
+ Cây lẻ bạn có chiều cao trung bình từ 30-40cm (đối với cây trưởng thành); lá cây dài 18-20cm, rộng từ 3-5cm (lá không có cuống, chỉ có bẹ).
+ Bề mặt của lá có màu xanh lục, mép màu trắng và ở dưới có màu tím tía hoặc tím hồng và thân được phủ bởi các bẹ lá, không phân nhánh.
+ Hoa lẻ bạn nở thành từng cụm, có đài và có 3 cánh; hình tán dựng trong 2 cái mo úp lại. Hoa nở thường có màu vàng và nở rộ vào mùa hè.
+ Quả cây lẻ bạn có hình nang, chiều dài từ 3-4mm, bên trong có chứa hạt có góc nhọn và cứng.
➤ Đặc điểm sinh trưởng và phân bố
Thực tế, cây lẻ bạn có thể sinh trưởng và phát triển lâu năm, phù hợp với những nơi đất khô và khí hậu nóng (khu vực khí hậu nhiệt đới). Bạn có thể trồng cây ở nhiều vị trí khác nhau như trong đất vườn, trong chậu, bồn ở ban công cửa sổ…
Hiện nay, bạn có thể bắt gặp cây lẻ bạn được trồng rất nhiều ở khuôn viên cây xanh, trồng vườn, vỉa hè đô thị… Ngoài ra, cây còn có thể trồng (làm thảm), phân bụi và bao phủ diện tích đất nên hay được trồng sát các bó vỉa làm viền đường đi.
CÁC BỘ PHẬN DÙNG LÀM THUỐC: THU HÁI, CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN ĐÚNG CÁCH
Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu từ Đông Y các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu cho biết “Cây lẻ bạn có thể được dùng để bào chế và chữa nhiều loại bệnh khác nhau và bộ phận được dùng nhiều nhất là hoa. Bên cạnh đó lá của cây cũng được thu hái và sử dụng (nhưng không phổ biến như hoa). Dưới đây là quy trình thu hái, chế biến và bảo quản an toàn.
➤ Các tác dụng chữa bệnh của cây lẻ bạn
Theo đông y, cây lẻ bạn được xem như một vị thuốc có tác dụng rất tốt trong chữa trị các bệnh lý sau:
+ Chữa viêm khí quản cấp và mạn tính
+ Chữa bệnh lao bạch huyết
+ Chữa ho do phế nhiệt, ho gà, ho có đờm đặc
+ Chữa các triệu chứng của cảm cúm như sốt, đau đầu, ho…
+ Hỗ trợ chữa tình trạng bí tiểu tiện, đái ra máu, lỵ trực tràng
+ Cầm chảy máu cam
+ Thanh nhiệt, giải trừ độc tố
➤ Hướng dẫn thu hái
Hoa lẻ bạn thường nở rộ vào đầu hè, đây cũng là thời điểm thích hợp để thu hoạch dần dần cho đến giữa và cuối mùa hoa.
➤ Cách chế biến
Sau khi hái về bạn nên rửa sạch và dùng tươi, sấy (phơi khô) để dễ bảo quản và dùng dần khi cần.
Tùy mỗi bài thuốc sẽ có cách chế biến khác nhau, có thể sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp với những thảo dược khác. liều dùng cũng sẽ tùy mục đích điều trị.
➤ Bảo quản
Bảo quản: Hoa lẻ bạn có thể dùng được ở cả dạng tươi hoặc phơi/ sấy khô để lâu hơn dùng dần dần.
Bảo quản dược liệu nên để ở nơi thoáng mát (nhiệt độ phòng), tránh nơi ẩm thấp như nhà tắm. Nếu đã qua sơ chế khô cần đựng trong túi hoặc hộp kín.
THAM KHẢO MỘT SỐ BÀI THUỐC TỪ CÂY LẺ BẠN
Các bài thuốc được điều chế từ cây lẻ bạn rất đa dạng, có thể kết hợp với nhiều nguyên liệu khác nhau tùy vào mục đích điều trị. Có thể tham khảo một số bài thuốc được liệt kê dưới đây: ● Bài thuốc điều trị ho, đờm đặc
Hái một nắm hoa lẻ bạn (khoảng 15g) sau đó giã nát, lọc lấy nước cốt, pha với một ít nước ấm khuấy đều và uống trong khoảng 1 tuần, bạn sẽ thấy cơn ho giảm rõ rệt.
Nếu dùng hoa lẻ bạn khô, có thể lấy 30g hoa lẻ bạn sắc cùng 3 bát nước đầy; để lửa nhỏ cho đến khi thuốc còn khoảng 1 chén thì rót uống. Uống đều đặn ngày 1 lần trong vòng 1 tuần. ● Bài thuốc hoa lẻ bạn trị cảm, sốt
Bạn có thể dùng 15g – hoa lẻ bạn kết hợp với: rễ cây chòi mòi – 10g; vỏ cây kim phượng hoa vàng – 10g. Các vị thuốc này cần rửa sạch, thái nhỏ ra, phơi khô; sau đó sắc cùng 500ml nước (nửa lít) cho đến khi còn khoảng 100ml thì rót uống.
Nên uống thuốc ngày 2 lần trong vòng 5-7 ngày triệu chứng sẽ giảm dần. ● Bài thuốc hoa lẻ bạn trị bí tiểu (tiểu không thông)
Bạn cần sử dụng các nguyên liệu sau: hoa lẻ bạn tươi (15g); rau diếp cá (15g); rau má (20g); rễ cỏ tranh (10g); râu ngô (10g).
Sau đó, rửa sạch các nguyên liệu này, cho vào nồi (ấm) sắc cùng 700ml nước lọc, để lửa nhỏ cho đến khi thuốc còn khoảng 250ml thì tắt bếp, chia thuốc và uống 2 lần/1 ngày. Dùng thuốc liên tục trong vòng 7 ngày liên tiếp. ● Bài thuốc lẻ bạn trị viêm phế quản
Bạn dùng 15g hoa lẻ bạn tươi, rửa sạch và thái nhỏ ra; sau đó trộn với 10g đường phèn (hoặc mật ong) và hấp cách thủy trong vòng 15-20 phút, tắt bếp để thuốc nguội là có thể uống. Mỗi ngày tốt nhất nên uống thuốc từ 2-3 lần, trong vòng 1 tuần. ● Bài thuốc cây lẻ bạn thanh nhiệt, làm mát cơ thể
Dùng 15g hoa lẻ bạn; kết hợp với rễ cỏ tranh – 10g; rễ mía lau – 10g và nấu nước uống vào mùa hè sẽ có tác dụng rất lớn trong thanh nhiệt, giải độc, làm mát cơ thể rất hiệu quả. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG
Đối với phụ nữ mang thai, sau sinh và cho con bú, trẻ nhỏ… nếu có nhu cầu sử dụng cần tham khảo ý kiến bác sĩ
Mặc dù các bài thuốc từ cây lẻ bạn có phát huy tác dụng với nhiều bệnh nhân nhưng một số trường hợp do cơ địa không hấp thu được, phản tác dụng… do đó, cần đi khám; hỏi ý kiến bác sĩ để yên tâm sử dụng.
Nên đến khám và chữa bệnh bằng thuốc đông y/ dược liệu tại cơ sở uy tín, có bác sĩ hoặc lương y giỏi để được hướng dẫn, sử dụng hiệu quả, an toàn cho sức khỏe.
Sâm xuyên đácòn có tên là sâm dây, sâm phá thạch hoặc sâm đá. Đây là loài thực vật dạng dây leo và nó có nét tương tự như cây sắn. Loài này mọc thành từng cụm và mỗi cụm nó chỉ từ 3 đến 6 cây mà thôi. Dây của sâm đá sẽ có màu nhạt.
Lá của cây thường sẽ không mọc ở trên dây sát góc. Khi cây còn nhỏ thì nó thường to tuy nhiên khi cây lớn thì củ lại dài ra và biến tạo thành rễ. Củ của Sâm xuyên đá có màu vàng nhạt với mùi thơm vô cùng đặc trưng. Còn quả của nó thì nhỏ, khi sống có màu xanh còn lúc chín thì có màu vàng.
2. Phân bố
Cây Sâm xuyên đá được phân bố nhiều ở những dãy núi Tây Bắc mà đặc biệt là Hoàng Liên Sơn. Chúng ta có thể tìm thấy nó ở các tỉnh như là Tuyên Quang, Lào Cai, Quảng Bình, Quảng Nam hoặc Yên Bái.
3. Cách chế biến
Với dược liệu này nó được dùng cả toàn cây từ lá, thân cho đến rễ và được thu hái vào quanh năm. Nhưng thời điểm thu hoạch chuẩn sẽ là vào mùa thu tức là từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm.
Cách chế biến đơn giản. Sau khi thu hoạch rễ thì đem rửa sạch và dùng tươi. Ngoài ra cũng có thể đem rễ của nó thái thành lát mỏng rồi phơi khô. Khi bảo quản chúng ta chỉ cần cho rễ cây vào trong bọc rồi cột kín miệng và bảo quản tại nơi khô thoáng là được.
4. Thành phần hóa học của cây
Cây Sâm xuyên đá bao gồm 2 hoạt chất đó là Saponin cùng với Phenol Glucoside. Một số tài liệu chỉ ra rằng hoạt chất bên Saponin bên trong dược liệu càng cao hơn so với sâm Triều Tiên. Nó có tính bình cùng vị ngọt nhẹ. Được dùng với Tâm và Can.
TÁC DỤNG CỦA SÂM XUYÊN ĐÁ
Chính hoạt chất Saponin bên trong Sâm xuyên đá sẽ giúp bồi bổ và đồng thời còn giúp tăng cường sức khỏe một cách tổng thể. Mặc khác nhờ hàm lượng Phenol Glucoside bên trong dược liệu còn giúp nâng cao hệ miễn dịch và tăng cường khả năng hoạt động bền bỉ cho cơ thể. Ngoài ra chúng còn được ghi nhận rằng sẽ phòng ngừa và chữa trị bệnh ung thư hiệu quả.
Với lá của Sâm xuyên đá nó được ghi nhận với công dụng là điều trị tê thấp và rối loạn thần kinh hoặc là các cơn ho, suyễn. Tài liệu của Ấn Độ chỉ ra rằng dược liệu này còn giúp hỗ trợ điều trị sốt cảm lạnh, hen, đau thần kinh hoặc là đau thấp khớp. Ngoài ra khi sử dụng Sâm xuyên đá nó còn mang đến một số những tác dụng quan trọng như là:
♦ Trí nhớ được tăng cường.
♦ Giúp cải thiện và tăng cường sinh lý nam nữ.
♦ Bồi bổ cũng như phục hồi lại chức năng gan.
♦ Hỗ trợ để làm chậm quá trình lão hóa.
♦ Giúp giảm đi cảm giác căng thẳng, mệt mỏi.
♦ Chống lại tình trạng suy nhược thần kinh và cơ thể.
♦ Hỗ trợ để làm tăng huyết áp với người bị huyết áp thấp.
♦ Hỗ trợ giúp điều trị bệnh tiểu đường.
♦ Ngăn ngừa tình trạng trầm cảm.
♦ Và thường thì dược liệu này được bào chế với dạng thuốc sắc hoặc là ngâm. Liều dùng ở dạng thuốc sắc của Sâm xuyên đá là 30gram tươi hoặc là 15gram với loại khô.
BÀI THUỐC TỪ SÂM XUYÊN ĐÁ
1. Nấu nước uống giúp cải thiện bệnh
Chúng ta chỉ cần dùng 30gram Sâm xuyên đá tươi đem đi rửa cho sạch. Cho vào để sắc chung cùng với 1 lít nước. Bạn dùng nước này uống mỗi ngày thì sẽ giúp cải thiện bệnh tình hiệu quả. Nhưng cần lưu ý rằng nước này chỉ nên dùng trong ngày và không được dùng qua đêm vì nó sẽ biến đổi gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
2. Dùng Sâm xuyên đá ngâm mật ong
Với bài thuốc này chỉ cần đem dược liệu đi rửa sạch rồi thái thành lát mỏng. Tiếp theo thì cho vào bên trong lọ thủy tinh và đổ ngập mật ong vào, đậy nắp ngâm trong tối. Sau từ 2 đến 3 tháng thì có thể mang ra sử dụng. Mỗi ngày thì ngậm khoảng 2 lần và mỗi lần chỉ cần ngậm từ 1 đến 2 miếng.
3. Dùng rượu ngâm Sâm xuyên đá
Bài thuốc từ rượu sẽ giúp giảm tình trạng đau nhức xương khớp hơn nữa còn hỗ trợ để phòng ngừa bệnh hiệu quả. Chúng ta có thể dùng dược liệu dạng tươi hoặc dạng khô đều được. Áp dụng cách ngâm đơn giản như sau:
♦ ♦ ♦ Nếu ngâm Sâm xuyên đá tươi: Đem dược liệu rửa sạch cùng nước và ngâm chung với nước muối khoảng 1 tiếng. Nó sẽ giúp giảm đi nhựa chứa bên trong dược liệu. Tiếp theo thì cho rễ cây vào trong bình thủy tinh và thêm rượu vào rồi ngâm theo tỷ lệ 1kg rễ Sâm xuyên đá cùng với từ 5 đến 6 lít rượu. Đậy nắp kín và sau từ 2 đến 3 tháng có thể mang ra sử dụng.
♦ ♦ ♦ Nếu ngâm Sâm xuyên đá khô: Sau khi rửa sạch thì bạn thái khúc khoảng 1.5cm và đem đi phơi khô dưới ánh nắng mặt trời. Hãy phơi từ 5 đến 6 nắng và tiếp tục đem đi sao với lửa nhỏ khoảng 5 phút. Cuối cùng thì cho vào bên trong lọ thủy tinh và đổ rượu vào ngâm theo công thức là 1kg rễ Sâm xuyên đá khô sẽ ngâm chung từ 17 đến 18 lít rượu. Bạn ngâm khoảng 2 tháng là có thể mang ra dùng.
Rượu Sâm xuyên đá tươi thường sẽ có màu hơi đỏ nhưng với dược liệu khô thì màu vàng như là màu của cánh gián. Mỗi ngày chúng ta chỉ nên uống từ 1 đến 2 lần mỗi lần khoảng 15ml. Không nên uống quá nhiều rượu sẽ gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể. http://narihealthy.blog.shinobi.jp
Bạn có bao giờ nghe đến dược liệu Ngũ vị tử hay chưa? Đây chính là loại dược liệu với vị chua cùng tính ấm và có nhiều tác dụng như an thần, sáp trường, liễm hãn… Vậy thực hư Ngũ vị tử là gì và cách sử dụng nó như thế nào? Toàn bộ thông tin liên quan đến loại dược liệu này sẽ được chúng tôi tận tình giải đáp qua bài viết ngay sau đây!
GIỚI THIỆU NGŨ VỊ TỬ
1. Tên gọi
Ngũ vị tử chính là loại quả chín được sấy hoặc là được phơi khô của loại thực vật có tên gọi này. Ngoài ra người ta còn gọi nó với cái tên khác là Ngũ mai tử, tên khoa học Fructus Schisandrae thuộc về họ Ngũ vị.
Nó bao gồm 3 nhóm khác nhau đó là: Nam ngũ vị tử, Bắc ngũ vị tử cùng với Mộc lan.
2. Đặc điểm
Đây là thảo dược với dạng cây leo và chiều dài của nó khoảng 3m, lá của Ngũ vị tử có hình tròn với chiều dài từ 9 đến 12cm. Hoa có màu vàng với 9 đến 15 cánh. Quả của nó thì có màu đỏ cùng đường kính khoảng 3cm và hạt tròn cũng có màu vàng như hoa.
Loại cây này được phân bố chủ yếu tại Trung Quốc. Và người ta sẽ dùng bộ phận quả chín, thu hái vào thời điểm mùa thu. Với quả Ngũ vị tử sau khi được thu hái sẽ đem loại bỏ hư hại tạp chất để mang đi sấy hoặc là phơi khô. Bên trong nó có chứa nhiều thành phần hóa học như là Vitamin C, E, tinh dầu, citral hay schizandrin,…
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ NGŨ VỊ TỬ
1. Theo dược lý hiện đại
♦ Mang đến tác dụng với hệ thần kinh trung ương. Bởi vì nước sắc của dược liệu Ngũ vị tử sẽ giúp kích thích nhiều phần bên trong hệ thần kinh trung ương loài ếch. Ngoài ra theo Trung Dược Học thì thảo dược còn giúp thư giãn nhanh theo kết quả khảo sát từ người tình nguyện.
♦ Mang đến tác dụng cùng hệ thần kinh ngoại biên. Bởi vì dùng chất Schzandrin chích vào trong khoang bụng hoặc là đem cho chuột nhắt uống thì thấy kích thích để tiết ra choline. Nếu dùng liều thấp thì thấy có kích thích để tiếp nhận nicotin.
♦ Mang đến tác dụng lên tử cung theo thực nghiệm tử cung thỏ cô lập thấy rằng dùng nước sắc Ngũ vị tử sẽ kích thích đồng nhất ở tử cung có thai hoặc không có thai. Do vậy nó có thể dùng để phá thai.
♦ Tác dụng đến xúc giác vì nước sắc của thảo dược làm tăng độ nhận biệt xúc giác. Hơn nữa còn giúp tăng nhãn trường và cả nhãn lực ở người mà thể trạng mạnh khỏe hơn.
♦ Tác dụng điều trị tình trạng suy nhược bởi thành phần cồn chiết xuất bên trong dược liệu này nó giúp cải thiện các triệu chứng thần kinh như là mất ngủ, đau đầu, chóng mặt…
♦ Thực nghiệm dùng Ngũ vị tử với chuột thấy nếu dùng liều từ 10 đến 15g/ kg nó có thể gây ngộ độc.
♦ Nước sắc từ dược liệu sẽ gây tác động trực tiếp lên hệ thần kinh TW và kích thích hoạt động hô hấp. Ngoài ra thì Ngũ vị tử còn được dùng giúp điều trị tình trạng suy hô hấp bởi quá trình điều trị bằng Morphine.
♦ Tác dụng đến hệ tim mạch bởi dịch ancol từ Ngũ vị tử sẽ gây giãn mạch. Nếu chích lượng lớn thuốc thì sẽ thấy huyết áp hạ.
♦ Nước sắc thảo dược còn dự trữ glucose và glycogen ở gan. Mặc khác nó làm tăng acid lactic.
♦ Điều trị viêm nhiễm gan không gây vàng da.
♦ Cồn từ dược liệu Ngũ vị tử còn gây ức chế với một số vi khuẩn như kiết lị, trực khuẩn thương hàn, tụ cầu vàng, phẩy khuẩn tả…
2. Theo y học cổ truyền
♦ Chỉ khái, an thần, chỉ tả, thu liễm phế khí, liễm hãn và sáp trường.
♦ Sinh tân chỉ khát giúp bổ nguyên khí bất túc và giúp trị tả lỵ.
♦ Điều trị tình trạng mệt mỏi, miệng khô, lo, di tinh hoặc đổ mồ hôi trộm.
3. Liều dùng
Với vị chua tính ấm cùng quy kinh vào thận và phế nên Ngũ vị tử được dùng ở dạng bột, sắc hay cồn. Mỗi ngày sẽ sử dụng khoảng từ 2 đến 4g và liều cao thì có thể lên đến 12g.
BÀI THUỐC TỪ NGŨ VỊ TỬ
1. Bài thuốc chữa mồ hôi trộm
Sử dụng 125g bán hạ khúc, 63g nhân sâm, 63g bạch truật, 30 quả đại táo, 63g mẫu lệ, 125g bá tử nhân, 63g ma hoàng căn cùng 63g ngũ vị tử. Đem đại táo đi bỏ hạt nấu cho nhừ. Với những vị còn lại bạn nghiện thành bột mịn và trộn chung sau đó nhào với thịt của đại táo làm thành các viên. Mỗi một viên sẽ to bằng hạt ngô đồng. Khi dùng thì sẽ từ 20 đến 30 viên 1 lần và ngày sử dụng 2 lần.
2. Bài thuốc chữa thận hư và hoạt tinh
Sử dụng 12g mạch đông, 12g đảng sâm, 6g ngũ vị tử. Bạn đem đi sắc thuốc uống mỗi ngày dùng 1 thang đến khi nào thấy khỏi.
3. Bài thuốc chữa suy nhược thần kinh
Dùng 10 đến 20g nhân sâu, 30g câu kỷ tử, 30g ngũ vị tử và 500ml rượu. Đem ngâm tất cả với rượu trong 7 ngày. Khi dùng sẽ từ 15 đến 20ml và uống trước lúc đi ngủ.
4. Bài thuốc chữa di tinh, mộng tinh
Dùng 250g hồ đào nhân kết hợp với ngũ vị tử 100g. Đem Ngũ vị tử ngâm chung với nước khoảng nửa ngày để mềm. Sau đó bỏ hạt và sao vàng chung với hồ đào. Khi nào thấy nguội thì đem tán thành bột mịn. Mỗi ngày sẽ dùng 9g bột uống chung với nước cơm.
5. Bài thuốc trị háo suyễn nặng
Dùng 9 đến 12g địa long, 30 đến 80g ngư tinh thảo và 30 đến 50g ngũ vị tử. Sau đó đem ngâm chung với nước khoảng 4 tiếng. Tiếp đến sắc với lửa nhỏ và 2 lần còn khoảng 250ml. Đem chia uống 2 lần và uống hết trong ngày.
6. Bài thuốc điều trị viêm gan mạn tính
Sử dụng sài hồ, linh chi, đơn sâm và ngũ vị tử luyện với mật tạo thành hoàn. Mỗi lần bạn dùng 1 viên để uống chung cùng nước sôi để nguội. Hãy uống 30 phút sau ăn trong khoảng 30 ngày.
7. Bài thuốc trị phế thận âm hư vì cảm hàn
Dùng tang phiêu tiêu, đảng sâm cùng mạch đông mỗi thứ liều 30g và 5g ngũ vị tử. Đem chúng đi sắc lấy nước uống.
8. Bài thuốc trị ho vì cảm hàn
Dùng 8g ma hoàng, 8g bán hạ, 12g bạch thược, 6g chích thảo, 6g quế chi, 4g tế tân, 8g can khương kết hợp 4g ngũ vị tử đem đi sắc uống. Bạn chia thành 3 lần uống rồi uống hết trong ngày.
9. Bài thuốc trị ho lâu ngày
Sử dụng túc xác tẩm cùng đường sao vào 20g và 80g ngũ vị tử. Đem chúng đi tán thành bột và luyện chung với mạch nha tạo thành viên to như quả táo. Mỗi lần sẽ ngậm 1 viên để đỡ ho.
10. Bài thuốc trị thận hư, liệt dương
Dùng 600g ngũ vị tử đi tán tạo bột mịn. Ngày uống 3 lần mỗi lần 4g. Lưu ý khi uống bài thuốc này thì bạn kiêng ăn thịt lợn, cá và gỏi, giấm.
Dùng 8g nhục đấu khấu, 4g ngô thù du, 16g bổ cốt chỉ và 6 đến 8g ngũ vị tử. Đem tất cả đi tán tạo bột mịn và trộn chung với nước đại táo, gừng tươi. Mỗi lần bạn dùng từ 6 đến 12g uống http://narihealthy.blog.shinobi.jp