PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG CƯỜNG ✚ Địa chỉ: 87 - 89 Thành Thái, P.14, Q.10, TP.HCM ✚ Thời gian làm việc: Từ 8h – 20h từ thứ 2 đến chủ nhật (kể cả lễ, tết) ✚ Website: https://phongkhamdakhoahongcuong.vn/ ✚ Hotline: (028) 3863 9888 - tư vấn miễn phí 24/24 http://google.com.do/url?q=https://phongkhamdakhoahongcuong.vn/
Chào bác sĩ! Gần đây cháu hay bị vướng họng, khó nuốt; khi soi gương thấy có mấy hạt trắng, khạc ra có màu vàng nhạt và hôi. Tìm hiểu trên mạng thấy giống sỏi amidan. Bác sĩ cho cháu hỏi, có cách nào trị sỏi amidan tại nhà hiệu quả không ạ? Mong bác sĩ tư vấn
Sỏi amidan (hay còn gọi là bã đậu amidan), đây là tình trạng các cặn thức ăn tích tụ lại ở các hốc amidan, vi khuẩn phát triển mạnh và tạo thành các khối màu trắng, vàng trên amidan và thường là xuất hiện ở amidan khẩu cái.
Khi bị sỏi amidan, người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng sau:
+ Hơi thở có mùi hôi: Đây là “hậu quả” của vi khuẩn tích tụ lâu ngày cộng với sưng, viêm… do đó sỏi sẽ thải ra nhiều khí sulfur gây hôi, hơi thở nặng mùi.
+ Sỏi ở cổ họng gây vướng víu, đau rát khó chịu
+ Xuất hiện các chấm trắng (sỏi amidan) trên bề mặt amidan, ấn vào có thể cứng hoặc mềm mủn như chấm mủ.
+ Nếu kích thước sỏi amidan quá to sẽ gây khó nuốt; thậm chí tác động gây đau tai, ù tai
+ Khi cố khạc ra hoặc thi thoảng hắt hơi sẽ bay ra những hạt nhỏ bằng hạt gạo, hạt đậu xanh, rất hôi thối
Với các trường hợp sỏi amidan ở mức độ nặng hoặc gây khó khăn cho việc ăn uống, hơi thở hôi cản trở giao tiếp… thì nên đến gặp bác sĩ để can thiệp y khoa gắp sỏi, uống thuốc tiêu sỏi amidan.
Với các trường hợp nhẹ, bạn có thể thử áp dụng một số cách loại bỏ sỏi amidan tại nhà, dưới đây là một số cách đơn giản được nhiều người áp dụng:
Súc họng, súc miệng thường xuyên bằng nước muối sinh lý
Đây là cách đơn giản được nhiều bệnh nhân mắc bệnh ở họng sử dụng để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh. Đối với sỏi amidan thì khi súc miệng bằng nước muối sinh lý sẽ giúp các thành phần kết sỏi sẽ không còn bị lắng cặn nữa, hạn chế sự hình thành sỏi và làm giảm đi sự phát triển của vi khuẩn.
Hơn nữa nước muối sinh lý sẽ giúp sát khuẩn, làm sạch họng; giảm nhẹ các triệu chứng đau rát, khó chịu ở họng, giảm nhiễm khuẩn…
Bổ sung đầy đủ nước mỗi ngày
Việc uống nước tưởng chừng đơn giản và không có tác dụng gì trong trị sỏi amidan. Tuy nhiên, thực tế đây là cách khá hữu hiệu bởi việc uống nhiều nước mỗi ngày có tác dụng giúp các viên sỏi rã nhỏ ra, tránh bị tích tụ lại ở các hốc amidan, hạn chế hình thành sỏi.
Bên cạnh đó, hãy tăng cường bổ sung vitamin C hoặc các thực phẩm giàu vitamin C (có nhiều trong rau, củ quả) để loại bỏ tình trạng kết sỏi amidan.
Áp dụng các bài thuốc, mẹo nhỏ dân gian trong trị sỏi amidan
Có khá nhiều cách khắc phục sỏi amidan, bạn có thể thử áp dụng từ các “bài thuốc” hoặc mẹo nhỏ dân gian sau, vừa đơn giản dễ thực hiện, vừa không tốn kém chi phí bao nhiêu.
♦ Dùng giấm: Trong giấm có nồng độ acid lớn, có tác dụng diệt khuẩn, tiêu viêm khá tốt. Hãy dùng giấm táo hoặc các loại giấm khác (pha loãng với nước) uống hằng ngày để cải thiện chứng đau rát họng và ngừa viêm.
♦ Ăn tỏi: Trong tỏi rất giàu các thành phần kháng sinh tự nhiên giúp tiêu diệt khuẩn, nấm tốt. Do đó nếu bạn đang bị sỏi amidan, hãy ăn sống một vài tép tỏi mỗi ngày hoặc kết hợp trong các bữa ăn để kháng lại sự phát triển của virus, vi khuẩn, ngăn chặn nguy cơ viêm nhiễm.
♦ Dùng tinh dầu: Sử dụng một ít tinh dầu (sả, hương thảo, chanh, đinh hương) cho vài giọt vào bàn chải đánh răng và chà xát nhẹ nhàng lên vùng tổn thương để chống khuẩn, kháng viêm, làm giảm các triệu chứng khó chịu ở họng, loại bỏ được các viên sỏi amidan nhỏ ở cổ họng.
**Lưu ý: Hãy tham khảo các ý kiến và hướng dẫn của bác sĩ trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn. Hơn nữa, trên bàn chải đánh răng cũng tồn tại nhiều loại vi khuẩn, hãy thay đổi thường xuyên, đừng dùng 1 bàn chải quá nhiều lần.
♦ Ăn sữa chua: Đây là món ăn chứa nhiều men vi sinh có lợi cho sức khỏe, việc ăn thường xuyên sữa chua không chỉ tốt cho hệ tiêu hóa mà còn làm giảm sự phát triển của virus, vi khuẩn, từ đó giảm các triệu chứng khó chịu của sỏi amidan
♦ Ăn một số loại trái cây có lợi như: táo, cà rốt, hành tây… để kích thích quá trình kháng khuẩn tự nhiên hoạt động mạnh, làm giảm được các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra.
♦ Loại bỏ sỏi amidan bằng bông gạc hoặc bằng tay:
Thực tế, việc dùng gương quan sát vẫn có thể thay được các viên sỏi amidan, nếu sỏi nhô lên và tay bạn có thể chạm đến, hãy dùng tay (hoặc tăm bông) ấn nhẹ để loại bỏ chúng.
Tuy nhiên, hãy kiểm soát động tác thật nhẹ nhàng để tránh gây rách/ xước chảy máu, tổn thương niêm mạc và làm tình hình viêm nhiễm nặng nề hơn.
Lưu ý: Đây chỉ là những phương pháp tham khảo và không phải bất cứ ai áp dụng cũng mang lại hiệu quả như mong muốn. Do đó, cách tốt nhất chúng tôi vẫn khuyên bạn đi kiểm tra họng và nhận sự tư vấn, xử lý từ các chuyên gia y tế có kinh nghiệm. Tránh việc kéo dài tình trạng bệnh gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Từ xưa đến nay, trong kho tàng thuốc y học dân tộc có rất nhiều bài thuốc dân gian được áp dụng chữa bệnh hiệu quả, trong đó có viêm tai giữa. Với nguyên liệu dễ tìm, cách sử dụng đơn giản, ít tốn kém chi phí… đây cũng là phương pháp được nhiều người lựa chọn. Dưới đây là tổng hợp các [Bài thuốc hay] cách chữa viêm tai giữa bằng thuốc dân gian được nhiều người áp dụng và các phân tích của chuyên gia về hiệu quả điều trị.
Theo các thống kê cho thấy, viêm tai giữa là căn bệnh thường gặp nhất (chỉ đứng sau các bệnh liên quan đến đường hô hấp như viêm họng, viêm amidan). Bệnh có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ.
Vậy viêm tai giữa là gì? đây chính là tình trạng một phần hoặc toàn bộ tai giữa bị nhiễm khuẩn. Bệnh khởi đầu bằng những cơn đau tai nhẹ, sau đó là chảy nước/ chảy mủ lỗ tai, sức nghe giảm; ù tai và đau tai dữ dội. Một số trường hợp viêm tai giữa cấp còn kèm theo chóng mặt, mệt mỏi, sốt, sưng sau tai, chán ăn, khó ngủ…
Nếu không có biện pháp can thiệp và chữa trị kịp thời ngay từ giai đoạn sớm, viêm tai giữa có thể dẫn đến những biến chứng cực kỳ nghiêm trọng như:
Thủng màng nhĩ, xơ hóa màng nhĩ
Giảm thính lực, điếc tai khó phục hồi
Liệt mặt, viêm tai xương chũm
Nguy hiểm nhất là biến chứng viêm màng não, áp-xe não
Do đó, hãy nâng cao kiến thức bệnh lý của bản thân, chủ động theo dõi sức khỏe đối với bản thân, người thân, con cái… để kịp thời nhận biết các triệu chứng bệnh lý, chữa trị hiệu quả, an toàn, tiết kiệm chi phí và phòng ngừa các biến chứng có thể xảy ra.
Nhiều người lo lắng việc dùng thuốc tây y, kháng sinh khi bị viêm tai giữa sẽ để lại các tác dụng phụ; do đó, việc tìm đến các bài thuốc đông y, thuốc nam chữa trị cũng không còn xa lạ. Các loại thuốc này khá đa dạng, bao gồm cả thuốc dạng uống, thuốc bột thổi vào tai, dung dịch rửa tai, nhỏ tai…
Dưới đây là những bài thuốc phổ biến, được nhiều người lựa chọn áp dụng:
➤ Thuốc nam/ thuốc đông y dạng uống trị viêm tai giữa
Các loại thuốc uống có tác dụng trị bệnh từ bên trong, tăng cường sức khỏe, hỗ trợ bệnh phục hồi hiệu quả:
+ Bài thuốc 1: Cắt thuốc dạng thang sắc uống bao gồm các vị thuốc với hàm lượng sau: xuyên khung (12g), đương quy (15g), bạch linh - thạch xương bồ (mỗi vị thuốc 12g); mần tưới - hương phụ - sài hồ - bán hạ (mỗi vị thuốc 10g)... Đem sắc uống mỗi ngày 1 thang, chia thành 2 lần và nên dùng liên tục trong vòng 10 ngày.
+ Bài thuốc 2: Cắt thuốc dạng thang sắc uống bao gồm các vị thuốc với hàm lượng sau: thổ phục linh - nam tục đoạn (mỗi vị thuốc 20g); ích mẫu - kinh giới - bạch chỉ nam - kinh hoàng bá - cây cứt lợn - bưởi bung (mỗi vị thuốc 16g); hương phụ - sài hồ - liên kiều - trần bì (mỗi vị thuốc 12g); cam thảo - xuyên khung - ngân hoa (mỗi vị thuốc 10g)... Đem thuốc đi sắc lấy nước uống, dùng 1 thang/ ngày và chia thành 3 lần sử dụng.
+ Bài thuốc 3: Uống nước từ lá cây diếp cá. Với bài thuốc này, bạn có thể sử dụng và chế biến như sau: Dùng 20g lá diếp cá khô và 10g táo đỏ, đem rửa sạch và cho hỗn hợp vào ấm, đổ nước và sắc lên. Chia thuốc uống ngày 3 lần và uống thường xuyên để giảm bớt các triệu chứng đau nhức, khó chịu do viêm tai giữa gây ra.
➤ Thuốc nhỏ tai
Việc dùng thuốc nhỏ tai được sử dụng nhiều bởi tác dụng nhanh và tại chỗ, giảm đau, chống viêm và làm lành tổn thương nhanh hơn là dùng thuốc uống.
**Lưu ý: Cần dùng đúng theo các chỉ dẫn của bác sĩ bởi việc dùng thuốc nhỏ tai không đúng cách sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng tai, ngứa ngáy tai khó chịu.
+ Bài thuốc 1: Cần sử dụng thạch xương bồ, thương nhĩ tử, trần bì, cây ngũ sắc (mỗi vị thuốc 16g) đem rửa sạch, đun sôi với 150ml nước. Đun trên lửa nhỏ đến khi còn khoảng 50ml thì rót ra, để nguội, cho bông vào dung dịch để làm nước trong, cho vào lọ kín và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh dùng dần. Mỗi ngày có thể nhỏ 3 đến 4 lần (mỗi lần 2-3 giọt)
+ Bài thuốc 2: Thuốc nhỏ tai bào chế từ rau diếp cá để giảm viêm, kháng khuẩn, làm dịu cơn đau. Bạn chỉ cần sử dụng 1 nắm lá diếp cá tươi, rửa sạch, giã nát hoặc xay nhuyễn, vắt lấy nước cốt, cho vào chai nhỏ. Mỗi lần nhỏ 2-3 giọt(ngày dùng 3-4 lần) vào tai và duy trì thực hiện thường xuyên để đạt hiệu quả.
+ Bài thuốc 3: Thuốc nhỏ tai bào chế từ cây sống đời để tiêu độc, giảm phù nề, làm mát và dịu cảm giác đau nhức tai; đồng thời cũng có tác dụng như kháng sinh tự nhiên để tiêu viêm.
Cách bào chế đơn giản, bạn chỉ cần dùng từ 3-5 lá sống đời tươi, đem đi rửa sạch hoặc xay nhuyễn, vắt lấy nước cốt và đem nhỏ vào tai. Mỗi lần chỉ nên nhỏ từ 1-2 giọt và ngày khoảng 3 lần (nên áp dụng liên tục từ 7-10 ngày xem triệu chứng có thuyên giảm không)
Codeine là loại thuốc mang đến công dụng giảm đau. Codeine chính là thuốc thuộc nhóm điều trị ho cùng các bệnh trên đường hô hấp. Thuốc có công dụng làm giảm đau, ho. Nhưng nếu như không biết phối trộn thuốc thì có thể dẫn đến tác dụng ngược. Tên biệt dược của Codeine là Codiene.
Ngoài tên gọi Codeine thì thuốc còn có nhiều tên khác như thuốc Aspirin và codein, thuốc Ibuprofen và codein, thuốc Paracetamol và codein, thuốc Paracetamol, thuốc codein và doxylamine.
1. Tác dụng thuốc
Dùng Codeine giúp làm giảm đau, giảm ho. Những hoạt chất bên trong Codeine sẽ tương tác cùng thụ thể opioid trong não để tạo ra những phản ứng giúp cho hệ thần kinh thư giãn và giúp giảm đau hiệu quả.
Do vậy nên Codeine thường được chỉ định điều trị các bệnh từ mức độ đau nhẹ cho đến đau trung bình. Với trường hợp đau nặng thì bệnh nhân có thể kết hợp cùng paracetamol hoặc là aspirin điều trị. Bên cạnh đó Codeine còn giúp giảm ho nhờ nó tác dụng trực tiếp lên trung tâm gây ho tại hành não. Từ đó giúp làm tăng độ quánh dịch tiết quản.
Ngoài ra với thuốc Codeine còn giảm nhu động ruột. Do vậy thuốc được đánh giá hữu ích với công dụng chữa trị tình trạng tiêu chảy.
2. Cách sử dụng
Như đã nói vì Codeine có thể gây nghiện ngay khi người bệnh dùng liều thông thường. Do vậy bệnh nhân cần phải tham khảo kỹ ý kiến bác sĩ hoặc là cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng. Đồng thời cần lưu ý như sau:
♦ Tuyệt đối không dùng Codeine với liều lớn vì thuốc có thể gây thở chậm hoặc gây ngừng thở.
♦ Nếu như bị dạ dày cần dùng thuốc sau khi uống sữa hoặc là sau khi ăn.
♦ Không nên dùng thuốc Codeine cho người bị nghiện, bị suy hô hấp, bị bệnh gan hoặc đối tượng trẻ em mẫn cảm với bất cứ thành phần nào trong thuốc.
♦ Việc làm dụng thuốc gây phản ứng phụ nghiêm trọng sức khỏe và gây nghiện hoặc tử vong.
♦ Khi dùng Codeine trong thời gian dài thì không được dùng thuốc đột ngột. Bởi vì những triệu chứng khi cai thuốc có thể làm cho bệnh nhân thấy rất khó chịu.
3. Liều dùng thuốc
Với trường hợp đau nhẹ và vừa:
♦ Người lớn uống Codeine với liều từ 15 đến 60mg và tối đa trong thời gian 240mg mỗi ngày.
♦ Trẻ em độ tuổi từ 1 đến 12 dùng Codeine với liều 3mg/kg một ngày và cần chia thành nhiều liều nhỏ. Cần uống ít nhất là 6 liều một ngày.
Với trường hợp ho khan:
Người lớn dùng Codeine 10 đến 20mg một lần và mỗi ngày dùng từ 3 đến 4 lần. Thuốc nước thì sẽ dùng 15mg Codeine/5ml.
Đối tượng trẻ em từ 1 đến 5 tuổi dùng Codeine 3 đến 4 lần mỗi ngày và mỗi lần dùng 3mg hoặc dùng 5mg/5ml với Codeine thuốc nước, tuyệt đối không được vượt quá 12mg một ngày. Với trẻ từ 5 đến 12 tuổi dùng mỗi ngày 3 đến 4 lần thuốc và mỗi lần dùng từ 5 đến 10mg Codeine và không được vượt quá 60mg/ ngày.
Nếu tiêm bắp thì mỗi lần dùng từ 30 đến 60mg và cách 4 tiếng dùng 1 lần.
4. Tác dụng phụ
→ Tác dụng phụ thường gặp: Gây chóng mặt, phát ban, dị ứng, táo bón, buồn ngủ, buồn nôn, khó thở.
→ Tác dụng phụ nghiêm trọng đó là: Mạch đập chậm, nhịp tim yếu, ngất xỉu, thở nông, suy thượng thận, huyết áp thấp, suy hô hấp có thể sẽ đe dọa đến tính mạng, bị co giật, gặp phải những vấn đề liên quan đến tiểu, kích động, lú lẫn và sinh ảo giác.
Ngoài ra nếu dùng Codeine thường xuyên còn có thể gây ra một số ảnh hưởng đó là táo bón, phụ thuộc vào thuốc, cơ bắp co giật, căng thẳng, kinh nguyệt không đều, làm giảm ham muốn tình dục.
Trường hợp dùng thuốc Codeine quá liều người bệnh cần gọi xe cứu thương ngay nếu thấy: Tắc ruột, táo bón nặng, không có khả năng thông tiểu, huyết áp hạ, lơ mơ đỡ đần chìm vào hôn mê, tay chân và toàn cơ thể lạnh, co giật, ảo giác. Trường hợp nặng có thể ngừng thở, ngừng tim, tử vong.
5. Tương tác Codeine
Thuốc Codeine có thể làm tăng công dụng giảm đau nếu kết hợp chung với thuốc paracetamol hoặc là aspirin. Nhưng thuốc cũng gây giảm hoặc mất tác dụng điều trị nếu bệnh nhân kết hợp với thuốc quinidin.
Việc dùng chung Codeine cùng thuốc kháng cholinergic sẽ làm tăng sự xuất hiện chứng táo bón bí tiểu. Bên cạnh đó thuốc Codeine có thể gây ức chế men cytochrome P450 làm giảm chuyển hóa cyclospirin. Do vậy nếu trộn Codeine cùng bất cứ thuốc nào thì bệnh nhân cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ.
Đặc biệt không được kết hợp Codeine cùng những loại thuốc say đây: thuốc Pentazocin, thuốc Amoni clorid, thuốc Natri methicillin, thuốc Natri pentobarbital, thuốc Natri thiopental, thuốc Dantrolene, thuốc Natri phenobarbital, thuốc Flurazepam, thuốc Ketazolam, thuốc Meperidine, thuốc Aminophylin, thuốc Natri iodid…
Ngoài ra thuốc Codeine còn làm tăng tác dụng phụ nếu người bệnh dùng rượu bia khi dùng thuốc. Do vậy bệnh nhân cần chú ý không dùng thuốc Codeine khi uống rượu bia.
6. Cách bảo quản
Cần để thuốc Codeine ở nơi thoáng mát, tránh ẩm ướt. Ngoài ra không được để thuốc ở điều kiện nhiệt độ cao, để trong nhà tắm, cốp xe… Nếu thấy thuốc có dấu hiệu hư hỏng hoặc hết hạn dùng thì không nên tiếp tục sử dụng thuốc nữa.
https://narihealthyinlife.wordpress.com
https://dakhoanguyentrai.vn
http://narihealthy.blog.shinobi.jp
Là một dạng của Diclofenac, thuốc Voltaren mang lại tác dụng giảm đau, giảm sưng viêm. Thuốc được chỉ định trong điều trị những bệnh lý xương khớp hay cơn đau thông thường. Tuy nhiên, trước khi dùng thuốc, bệnh nhân cần phải nắm những thông tin bên dưới đây để đảm bảo an toàn sức khỏe bản thân cũng như hiệu quả điều trị.
Voltaren là thuốc nhóm chống viêm không steroid, có tên gọi chung là diclofenac natri.
Thuốc được bào chế ở nhiều dạng, bao gồm dạng viên uống, đặt trực tràng và kem bôi ngoài da. Trước khi sử dụng Voltaren, bệnh nhân cần đọc kỹ những thông tin được chia sẻ bên dưới đây.
Tổng quan thông tin về thuốc Voltaren
++ Về chỉ định
Voltaren có công dụng giảm đau, giảm sưng viêm ở khớp. Do đó, nó được chỉ định điều trị những triệu chứng gây ra bởi bệnh viêm khớp, viêm đa khớp dạng thuốc.
Ngoài ra, Voltaren còn được dùng để làm giảm các cơn đau thông thường. Bạn nên trao đổi cùng bác sĩ chuyên khoa nếu muốn dùng thuốc cho những mục đích điều trị khác.
++ Về chống chỉ định
- Đối tượng mẫn cảm với những thành phần trong Voltaren
- Người bị suy tim nặng
- Người bị dị ứng với aspirin hoặc các NSAID khác
- Bệnh nhân gan, thận
- Đối tượng có tiền sử chảy máu, loét dạ dày, nghiện thuốc lá, rượu
Nếu đang gặp các vấn đề sức khỏe khác, bẹn nên trình bày rõ ràng với bác sĩ để được cân nhắc về việc dùng Voltaren. Bởi dùng thuốc Voltaren có thể gây ra những ảnh hưởng đến các tình trạng sức khỏe này.
Tùy vào mỗi dạng bào chế Voltaren sẽ có cách dùng khác nhau, cụ thể như sau;
Voltaren dạng uống
Dùng với một ly nước lọc đầy, trành nhai, bẻ thuốc hay nghiền nát trước khi uống trừ khi được bác sĩ chỉ định. Bởi việc làm này sẽ gia tăng mức độ hấp thu lượng thuốc vào cơ thể.
Voltaren dạng bôi
Bệnh nhân rửa sạch tay, vùng da cần điều trị và lau khô với khăn sạch. Lấy thuốc bôi lên vùng da này và đợi khô hoàn toàn. Tránh che phủ hay băng kín vùng da dùng thuốc nếu không được bác sĩ hướng dẫn.
Voltaren đặt trực tràng
Trước khi đặt thuốc, hãy để vào ngăn đá trong 15 phút. Tách vỏ thuốc và nhét vào hậu môn. Sau khi đặt thuốc trực tràng, hãy nằm yên ít nhất là 10 phút.
Bệnh nhân cần lưu ý là Voltaren không dùng cho đối tượng dưới 10 tuổi. Sau đây là liều dùng đáp ứng cho trường hợp phổ biến nhất, nhưng tốt hơn hãy nên tham khảo ý kiến bác sĩ:
>> Voltaren dạng uống
- Được dùng trong điều trị đau bụng kinh: Uống 50mg/lần, 3 lần/ngày
- Liều dùng thông thường điều trị bệnh viêm đốt sống cứng khớp: Uống từ 100 – 125mg mỗi ngày và chia thành 4 – 5 liều bằng nhau, uống mỗi liều với thời gian cách nhau 4 tiếng.
- Liều dùng thông thường điều trị thoái hóa khớp: Uống 100 – 150mg/ngày và chia thành 2 – 3 liều bằng nhau, uống mỗi liều với thời gian cách nhau 4 – 6 tiếng.
- Liều dùng thông thường điều trị hư khớp: Uống 100mg/ngày và chia thành 2 liều bằng nhau
- Liều dùng thông thường điều trị viêm khớp dạng thấp: Uống 100 – 200mg mỗi ngày và chia thành 3 – 4 liều bằng nhau. Tối đa không dùng quá 200mg một ngày.
>> Voltaren dạng bôi
Nên dùng 2 – 4g/lần và thoa lên vùng da ở bên ngoài khớp. Tối đa không dùng quá 16g/ngày
>> Voltaren dạng đặt
- Liều dùng thông thường điều trị đau sau mổ: Lấy viên 100mg đặt trực tràng mỗi ngày 2 lần.
- Liều dùng với các trường hợp khác: Dùng 1 viên (100mg) /lần, ngày dùng 2 lần và không vượt quá quá 200mg/ngày.
Voltaren cần bảo quản ở nơi không có độ ẩm cao và ánh nắng trực tiếp. Tốt nhất là điều kiện nhiệt độ phòng và tránh tầm với của trẻ nhỏ.
Đối với dạng thuốc Voltaren bôi ngoài da rất dễ bị biến chất hay nhiễm khuẩn. Vì vậy, sau mỗi lần dùng bạn nên vặn chặt nắp và không dùng sau 60 ngày từ khi mở nắp lần đầu tiên.
Voltaren chỉ được dùng khi được bác sĩ chuyên khoa chỉ định, bệnh nhân tuyệt đối không được tự ý sử dụng. Trong thời gian điều trị bằng thuốc, người bệnh nên theo dõi chặt chẽ để phát hiện kịp thời các tác dụng phụ và khắc phục sớm.
Đối tượng là người cao tuổi dễ bị chảy máu, loét dạ dày nếu dùng Voltaren. Do đó, hãy cân nhắc giữa nguy cơ và lợi ích để đưa ra quyết định dùng Voltaren cho nhóm bệnh nhân này.
Cũng giống như những loại kháng viêm không steroid, thuốc Voltaren có thể làm tăng thêm men gan, hay thậm chí gây ngộ độc khi dùng một thời gian dài. Bệnh nhân cần kiểm tra men gan để có thể ứng phó với tình trạng này kịp thời.
Trong thời gian dùng thuốc Voltaren tuyệt đối không dùng rượu bia hay bất cứ đồ uống có cồn khác. Chất kích thích và cồn sẽ làm tăng độc tính của thuốc, gây nguy cơ ngộ độc cho gan.
Triệu chứng chóng mặt, mệt mỏi, rối loạn thần kinh là phổ biến nhưng không phải ai cũng có thể gặp phải. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn bạn nên ngừng lái xe hay vận hành máy móc trong thời gian dùng thuốc.
Voltaren có khả năng dẫn đến nhiều tác dụng ngoại ý, bao gồm:
Phản ứng dị ứng
- Sưng mặt
- Sưng lưỡi và cổ họng
- Sưng môi
- Khó thở
Tác dụng phụ phổ biến
- Khó tiêu, đầy hơi
- Tiêu chảy, táo bón
- Nghẹt mũi
- Buồn ngủ
- Chóng mặt
Tác dụng phụ nghiêm trọng
- Tăng cân nhanh chóng
- Phát ban da
- Phân có máu
- Buồn nôn
- Ho ra máu
- Đau dạ dày
- Chảy máu cam
- Khó tiểu
- Nhịp tim nhanh
https://narihealthyinlife.wordpress.com
https://getpocket.com/users/danhnguyen/feed/all
http://narihealthy.blog.shinobi.jp/Bệnh nhân cần biết Vacoomez là thuốc gì, tác dụng và cách dùng đúng cách để đảm bảo an toàn và hiệu quả. Thuốc Vacoomez nằm trong nhóm thuốc đường tiêu hóa, có công dụng giúp tiết axit dạ dày. Nó được chỉ định điều trị và dự phòng các bệnh lý viêm thực quản trào ngược, viêm dạ dày – tá tràng,… Hãy cùng tìm hiểu về loại thuốc này qua bài viết dưới đây.
Đây là thuốc đường tiêu hóa được bào chế ở dạng viên nang, đóng hộp gồm 10 vỉ x 10 viên.
Thuốc chứa thành phần chính là Omeprazole, chất này có công dụng ức chế đặc hiệu nhờ khả năng khóa hệ thống enzyme tế bào ở thành dạ dày. Hoạt chất này bắt đầu có công dụng sau khoảng 1 giờ uống, đạt nồng độ cao nhất ở trong huyết tương sau 2 giờ. Do đó, nó có thể được hấp thu một cách hoàn toàn sau 3 – 6 giờ.
Ngoài ra, thành phần Omeprazole còn có khả năng ức chế sự tiết acid dịch vị gây ra bởi bất cứ tác nhân kích thích nào. Nhưng nó lại không có tác dụng tới các thụ thể acetylcholine, histamin. Thuốc được biến đổi tại gan, thải trừ 80% qua nước tiểu và 20% qua phân.
Vacoomez là thuốc gì?
Chỉ định
Vacoomez được chỉ định điều trị hoặc dự phòng cho một số trường hợp cụ thể như sau:
- Viêm thực quản trào ngược
- Viêm loét dạ dày – tá tràng và tái phát
- Hội chứng Zollinger-Ellison
Bên cạnh đó, Vacoomez còn có một số chỉ định khác, bệnh nhân muốn biết thêm chi tiết hãy hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên môn.
Chống chỉ định
Vacoomez được khuyến cáo không dùng cho đối tượng quá mẫn với thành phần Omeprazole hay bất cứ thành phần nào chứa trong thuốc. Hãy trao đổi với các bác sĩ điều trị để được tư vấn chi tiết hơn.
++ Cách dùng thuốc Vacoomez
Tương tự như những loại thuốc khác, người bệnh cần đọc kỹ phần thông tin hướng dẫn trước khi sử dụng Vacoomez. Khi dùng đúng cách sẽ giúp quá trình điều trị đạt được kết quả cao và an toàn nhất.
Vacoomez được bào chế ở dạng viên nang, người bệnh chỉ cần nuốt trọn viên thuốc cùng với nước lọc.
Không nên uống thuốc cùng với những loại thức uống khác như nước ngọt, sữa, nước ép,… vì nó có thể làm thay đổi cơ chế hoạt động của thuốc.
++ Liều dùng thuốc Vacoomez
Phụ thuộc vào từng bệnh lý và trình trạng bệnh, cơ địa bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ cân nhắc chỉ định liều lượng tương thích. Bên dưới đây, chúng tôi có đề cập đến liều lượng, tần suất dùng thuốc đáp ứng với trường hợp cơ bản thường gặp nhất, mời bạ tham khảo.
- Dùng cho viêm thực quản trào ngược, loét dạ dày: Mỗi ngày dùng 20mg và dùng liên tục 4 – 8 tuần. Đối với trường hợp kháng thuốc điều trị khác, bác sĩ có thể tăng liều lượng lên gấp đôi là 40mg mỗi ngày.
- Dùng cho loét tá tràng: Mỗi ngày dùng 20mg với thời gian từ 2 – 4 tuần.
- Dùng cho hội chứng Zollinger – Ellison: Mỗi ngày dùng 60mg thuốc Vacoomez.
- Dự phòng tái phát bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng: Mỗi ngày dùng 20 – 40mg.
Trước khi dùng thuốc, bạn nên trao đổi với bác sĩ về liều dùng phù hợp nhất. Đồng thời nên tuân thủ chỉ định từ bác sĩ, không được tự ý tăng giảm liều lượng ngay cả khi triệu chứng có dấu hiệu giảm nhanh. Trường hợp dùng thuốc không hiệu quả trong thời gian dài, cũng nên chủ động báo đến bác sĩ để lên phương án khác thích hợp hơn.
Thuốc Vacoomez cần được bảo quản đúng cách và tuân theo hướng dẫn sau: Cất giữ nơi không thoáng, trong nhiệt độ phòng không quá 30 độ C và 70% độ ẩm. Cần tránh đặt thuốc nơi gần tầm với của trẻ hoặc có ánh sáng mặt trời.
Trường hợp thuốc Vacoomez bị ẩm mốc, hư hỏng, biến chất hay hết hạn sử dụng, bạn nên chủ động ngưng dùng thuốc và xử lý theo hướng dẫn để bảo vệ môi trường.
Nếu không biết cách xử lý, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ hoặc tham khảo trong tờ hướng dẫn. Với thuốc Vacoomez, hạn dùng lên đến 24 tháng kể từ ngày sản xuất được in trên vỏ hộp. Bệnh nhân cần lưu ý để không dùng phải thuốc đã quá hạn.
- Bệnh nhân cần được loại trừ những bệnh ác tính đối với trường hợp nghi ngờ bị viêm loét dạ dày tá tràng trước khi dùng thuốc Vacoomez.
- Với người đang mang thai và người cho con bú vẫn chưa thể khẳng định được mức độ an toàn khi dùng thuốc Vacoomez. Do đó, bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ để được cân nhắc kỹ lưỡng, tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra.
Khi dùng Vacoomez, bệnh nhân có thể gặp phải tác dụng phụ, nhưng nó không quá nguy hiểm và dễ khắc phục. Sau đây là một số tác dụng phụ của thuốc Vacoomez: đầy hơi, tiêu chảy, táo bón, buồn nôn, nôn ói,…
Ngoài ra còn có thể xuất hiện các triệu chứng khác thường, bệnh nhân cần phải báo với bác sĩ nếu thấy cơ thể có biểu hiện lạ để được xử lý đúng cách, tránh dùng thêm bất cứ loại thuốc nào vì có thể khiến tình trạng tồi tệ hơn.
https://narihealthyinlife.wordpress.com