PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HỒNG CƯỜNG ✚ Địa chỉ: 87 - 89 Thành Thái, P.14, Q.10, TP.HCM ✚ Thời gian làm việc: Từ 8h – 20h từ thứ 2 đến chủ nhật (kể cả lễ, tết) ✚ Website: https://phongkhamdakhoahongcuong.vn/ ✚ Hotline: (028) 3863 9888 - tư vấn miễn phí 24/24 http://google.com.do/url?q=https://phongkhamdakhoahongcuong.vn/
Nhiễm nấm toàn thân là tình trạng vi hắc lào, lác đồng tiền xuất hiện và phát triển khắp cơ thể. Bên cạnh đó, nếu người bệnh từng bị nấm toàn thân đã điều trị khỏi, sau đó bệnh lại tái phát thì có nguy cơ nấm da sẽ xâm nhập vào máu.
Mặc dù nhiễm nấm toàn thân thường không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu nấm da lây lan khắp cơ thể sẽ gây mất thẩm mỹ trên da, có thể xuất hiện tình trạng rỉ dịch vàng, mưng mủ và lây lan cho người khác, kèm theo đó là những biến chứng không mong muốn.
Nguồn lây nhiễm và nguyên nhân nhiễm nấm toàn thân có thể lí giải như sau:
♦ Nấm là sinh vật bậc thấp, không có chất diệp lục do đó nấm không thể tự tổng hợp các chất hữu cơ như những loại thực vật khác, chính vì vậy để sống sót chúng cần ký sinh vào vật thể chủ.
♦ Vật thể chủ mà nấm ký sinh có thể là bất kỳ nguồn nào xung quanh như: Môi trường (không khí, đất cát, cây cối…), động vật (mèo, cún…) và thậm chí là cơ thể con người. Do đó, khả năng lây nhiễm nấm toàn thân là rất cao.
♦ Ngoài ra, sự tiếp xúc giữa người không mang bệnh với người mắc bệnh nấm da cũng có thể bị nhiễm nấm toàn thân.
Các loại nấm da phát triển thuận lợi và gây bệnh trong các điều kiện như:
♦ Nấm da phát triển thuận lợi trong môi trường hơi kiềm với pH từ 6.9 – 7.2
♦ Vệ sinh không sạch sẽ khiến nấm phát triển trong vùng kín hay những vị trí dễ ra mồ hôi như kẽ tay, kẽ chân, nếp gấp trên da…
♦ Mồ hôi ra nhiều, ẩm ướt, mặc quần áo bó sát, sử dụng xà phòng không đúng cách, nhiệt độ nóng ẩm từ 27 – 35 độ C cũng có thể là điều kiện thuận lợi để nấm da phát triển.
♦ Sức để kháng giảm, rối loạn nội tiết tố ở nữ giới, sử dụng kháng sinh dài ngày hay các loại thuốc ức chế miễn dịch… cũng có thể khiến nấm da phát triển và gây bệnh.
Nhiễm nấm toàn thân gồm nhiều bệnh lý khác nhau do nhiều chủng nấm khác nhau gây ra, trong đó phổ biến là các bệnh sau:
♦ Lang ben do chủng nấm Pityrosporum gây nên và thường có 2 dạng là: dạng màu trắng và màu đen. Bệnh có gây ra những triệu chứng như: ngứa ngáy, đặc biệt là khi tiếp xúc với ánh nắng hay da tiết nhiều mồ hôi người bệnh sẽ có cảm giác châm chích nhẹ trên da và khó chịu.
♦ Lang ben xuất hiện chủ yếu phụ thuộc vào việc vệ sinh da, sức đề kháng, độ ẩm và độ pH của da. Do đó, có trường hợp trong gia đình có người bị lang ben nhưng người khác lại không mắc bệnh.
♦ Chủng nấm Dermatophytes là nguyên nhân chính gây bệnh hắc lào. Ban đầu, người bệnh chỉ cảm thấy ngứa ở vùng nhiễm bệnh, sau đó xuất hiện những vòng tròn có viền đỏ, trên viền là những mụn nước nhỏ. Viền nấm có xu hướng lan rộng và tạo thành nhiều vòng cung nến không được điều trị kịp thời.
♦ Nếu càng gãi sẽ khiến bệnh hắc lào lây lan nhanh chóng khắp cơ thể. Bệnh có thể lây truyền từ người này sang người khác nếu dùng chung các vật dụng như: khăn tắm, khăn mặt, quần áo, chăn hay ngủ cùng giường.
♦ Chủng nấm Trichophyton là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh nấm móng. Nấm xuất hiện ở bờ tự do của móng hoặc 2 bên cạnh móng. Khi nhiễm nấm, các móng sẽ bị mất độ bóng, nhô lên hoặc khuyết vào, bề mặt móng không bằng phẳng hoặc xuất hiện rãnh, dưới các rãnh có bột vụn. Các móng sẽ ngày càng sần sùi, bị vàng hoặc đục và có thể lây lan sang các móng khác.
♦ Nấm móng còn có thể là do chủng nấm Candida albicans gây ra. Chúng có thể gây tổn thương bên trong góc móng khiến các móng mọc ra bị lồi lõm, da vùng góc móng sưng đỏ và có thể bị mưng mủ.
Xem thêm thông tin:
https://dakhoanguyentrai.vn/7-thoi-quen-khien-chi-em-de-mac-benh-phu-khoa.html
Nhiễm nấm toàn thân là tình trạng vi hắc lào, lác đồng tiền xuất hiện và phát triển khắp cơ thể. Bên cạnh đó, nếu người bệnh từng bị nấm toàn thân đã điều trị khỏi, sau đó bệnh lại tái phát thì có nguy cơ nấm da sẽ xâm nhập vào máu.
Mặc dù nhiễm nấm toàn thân thường không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu nấm da lây lan khắp cơ thể sẽ gây mất thẩm mỹ trên da, có thể xuất hiện tình trạng rỉ dịch vàng, mưng mủ và lây lan cho người khác, kèm theo đó là những biến chứng không mong muốn.
Nguồn lây nhiễm và nguyên nhân nhiễm nấm toàn thân có thể lí giải như sau:
♦ Nấm là sinh vật bậc thấp, không có chất diệp lục do đó nấm không thể tự tổng hợp các chất hữu cơ như những loại thực vật khác, chính vì vậy để sống sót chúng cần ký sinh vào vật thể chủ.
♦ Vật thể chủ mà nấm ký sinh có thể là bất kỳ nguồn nào xung quanh như: Môi trường (không khí, đất cát, cây cối…), động vật (mèo, cún…) và thậm chí là cơ thể con người. Do đó, khả năng lây nhiễm nấm toàn thân là rất cao.
♦ Ngoài ra, sự tiếp xúc giữa người không mang bệnh với người mắc bệnh nấm da cũng có thể bị nhiễm nấm toàn thân.
Các loại nấm da phát triển thuận lợi và gây bệnh trong các điều kiện như:
♦ Nấm da phát triển thuận lợi trong môi trường hơi kiềm với pH từ 6.9 – 7.2
♦ Vệ sinh không sạch sẽ khiến nấm phát triển trong vùng kín hay những vị trí dễ ra mồ hôi như kẽ tay, kẽ chân, nếp gấp trên da…
♦ Mồ hôi ra nhiều, ẩm ướt, mặc quần áo bó sát, sử dụng xà phòng không đúng cách, nhiệt độ nóng ẩm từ 27 – 35 độ C cũng có thể là điều kiện thuận lợi để nấm da phát triển.
♦ Sức để kháng giảm, rối loạn nội tiết tố ở nữ giới, sử dụng kháng sinh dài ngày hay các loại thuốc ức chế miễn dịch… cũng có thể khiến nấm da phát triển và gây bệnh.
Nhiễm nấm toàn thân gồm nhiều bệnh lý khác nhau do nhiều chủng nấm khác nhau gây ra, trong đó phổ biến là các bệnh sau:
♦ Lang ben do chủng nấm Pityrosporum gây nên và thường có 2 dạng là: dạng màu trắng và màu đen. Bệnh có gây ra những triệu chứng như: ngứa ngáy, đặc biệt là khi tiếp xúc với ánh nắng hay da tiết nhiều mồ hôi người bệnh sẽ có cảm giác châm chích nhẹ trên da và khó chịu.
♦ Lang ben xuất hiện chủ yếu phụ thuộc vào việc vệ sinh da, sức đề kháng, độ ẩm và độ pH của da. Do đó, có trường hợp trong gia đình có người bị lang ben nhưng người khác lại không mắc bệnh.
♦ Chủng nấm Dermatophytes là nguyên nhân chính gây bệnh hắc lào. Ban đầu, người bệnh chỉ cảm thấy ngứa ở vùng nhiễm bệnh, sau đó xuất hiện những vòng tròn có viền đỏ, trên viền là những mụn nước nhỏ. Viền nấm có xu hướng lan rộng và tạo thành nhiều vòng cung nến không được điều trị kịp thời.
♦ Nếu càng gãi sẽ khiến bệnh hắc lào lây lan nhanh chóng khắp cơ thể. Bệnh có thể lây truyền từ người này sang người khác nếu dùng chung các vật dụng như: khăn tắm, khăn mặt, quần áo, chăn hay ngủ cùng giường.
♦ Chủng nấm Trichophyton là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh nấm móng. Nấm xuất hiện ở bờ tự do của móng hoặc 2 bên cạnh móng. Khi nhiễm nấm, các móng sẽ bị mất độ bóng, nhô lên hoặc khuyết vào, bề mặt móng không bằng phẳng hoặc xuất hiện rãnh, dưới các rãnh có bột vụn. Các móng sẽ ngày càng sần sùi, bị vàng hoặc đục và có thể lây lan sang các móng khác.
♦ Nấm móng còn có thể là do chủng nấm Candida albicans gây ra. Chúng có thể gây tổn thương bên trong góc móng khiến các móng mọc ra bị lồi lõm, da vùng góc móng sưng đỏ và có thể bị mưng mủ.
Xem thêm thông tin:
https://dakhoanguyentrai.vn/7-thoi-quen-khien-chi-em-de-mac-benh-phu-khoa.html
Cơ chế hoạt động đó là ức chế sự tổng hợp DNA, sự nhân lên của virus nhưng không ảnh hưởng đến các tế bào bình thường. Do vậy, dưới đây một số công dụng mà bác sĩ sẽ kê đơn điều trị các loại bệnh sau:
♦ Điều trị nhiễm Herpes sinh dục khởi phát và tái phát, đặc biệt là nhiễm Herpes Simplex trên da và màng nhầy.
♦ Ngăn ngừa hiện tượng tái phát do nhiễm Herpes simplex ở bệnh nhân có hệ miễn dịch bình thường.
♦ Phòng ngừa nhiễm Herpes simplex ở bệnh nhân đã suy giảm hệ miễn dịch.
♦ Điều trị nhiễm Herpes Zoster (bệnh Zona thần kinh) và nhiễm Varicella (bệnh thủy đậu).
Cách dùng:
Thuốc được sản xuất ở dạng viên nén, được dùng bằng đường uống. Thông thường, nên dùng thuốc sau bữa ăn để đảm bảo hiệu quả thuốc.
Liều dùng:
► Đối với người lớn:
♦ Nhiễm Herpes Simplex khởi phát: Dùng 200 mg x 5 lần/ngày, trong vòng từ 5 - 10 ngày.
♦ Phòng ngừa tái phát Herpes Simplex ở bệnh nhân có hệ miễn dịch bình thường: Dùng 800mg chia chia đều ra 2 - 4 lần/ngày. Tùy theo tình hình có thể giảm liều xuống từ 400 - 600 mg/ngày. Hoặc có thể dùng liều cao hơn là 1 gam/ngày.
♦ Phòng ngừa nhiễm Herpes simplex ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch: Dùng từ 200 - 400mg x 4 lần/ngày.
♦ Người bị bệnh thủy đậu: Dùng 800mg x 4 hoặc 5 lần/ngày, trong khoảng từ 5 - 7 ngày.
♦ Người bị Zona thần kinh: Dùng 800mg x 5 lần/ngày, trong khoảng 7 - 10 ngày.
► Đối với trẻ em:
♦ Nhiễm Herpes Simplex và phòng ngừa nhiễm Herpes simplex ở bệnh nhân đã suy giảm miễn dịch: Với trẻ từ 2 tuổi trở lên dùng bằng liều người lớn; trẻ dưới 2 tuổi chỉ dùng một nửa liều của người lớn.
♦ Bị bệnh thủy đậu: Dùng liên tục trong 5 ngày. Trẻ từ 6 tuổi trở lên dùng 800mg x 4 lần/ngày. Trẻ từ 2 - 5 tuổi dùng 400mg x 4 lần/ngày. Trẻ dưới 2 tuổi dùng 200mg x 4 lần/ngày.
► Đối với người suy thận: Tùy vào độ thanh thải creatinin ở bệnh nhân suy thận mà nên giảm liều khi sử dụng.
♦ Creatinin dưới 10ml/phút: Bệnh nhân nhiễm Herpes Simplex dùng 200mg mỗi 12 giờ; nhiễm Varicella-zoster dùng 800mg mỗi 12 giờ.
♦ Creatinin từ 10 - 25ml/phút: Dùng 800mg x 3 lần/ngày mỗi 8 giờ với bệnh nhân nhiễm Varicella-zoster.
Quá liều: Khi dùng quá liều, bệnh nhân có thể xuất hiện xuất hiện các triệu chứng như: Lo âu, co giật, cơ thể mệt mỏi, sưng ở các vị trí như bàn tay, bàn chân, cẳng chân. Đặc biệt, nếu bệnh nhân bị khó thở, hôn mê cần gọi cấp cứu nhanh chóng để xử lý kịp thời.
Thiếu liều: Sử dụng liều đã quên ngay khi nhớ ra càng sớm càng tốt trong khoảng thời gian cho phép. Tuy nhiên, khi quên liều và thời gian gần đến liều tiếp theo, hãy bỏ quên liều cũ và tiếp tục dùng thuốc theo đúng lịch trình. Tuyệt đối không được dùng gấp đôi liều quy định.
♦ Dược chất chính trong thuốc là Acyclovir chủ yếu được đào thải qua thận. Vì vậy, bệnh nhân suy thận khi dùng thuốc cần phải được điều chỉnh liều dùng.
♦ Đối với các bệnh nhân lớn tuổi, chức năng thận suy giảm, khi sử dụng thuốc cũng phải cần được điều chỉnh liều.
♦ Bệnh nhân suy thận và lớn tuổi khi dùng thuốc đều tăng nguy cơ tác dụng phụ lên hệ thần kinh. Do đó, cần theo dõi các biểu hiện của tác dụng phụ lên nhóm bệnh nhân này.
♦ Khi ngưng dùng thuốc, các phản ứng phụ này hầu như đều tự phục hồi.
♦ Thận trọng khi dùng Acyclovir cho phụ nữ có thai và đang cho con bú.
Xem thêm thông tin:
https://dakhoanguyentrai.vn/co-nen-cat-day-than-kinh-lung-duong-vat.html
Công dụng mà Azicine mang lại trong việc điều trị các chứng nhiễm trùng rất hiệu quả, đặc biệt là ở đường hô hấp trên và dưới. Dưới đây một số công dụng điều trị các loại bệnh như:
Viêm đường hô hấp trên:
♦ Viêm họng và viêm Amidan do vi khuẩn Streptococcus Pyogens.
♦ Viêm xoang do nhiễm vi khuẩn cấp như H.Influenzae, S.Pneumoniae hoặc M.Catarrhalis.
Viêm đường hô hấp dưới:
♦ Viêm phổi mắc trong cộng đồng bởi các chủng S.Pneumoniae, H.Influenzae, Mycoplasma Pneumoniae.
♦ Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) do H.Influenzae, M.Catarrhalis gây nên bội nhiễm cấp.
Nhiễm trùng da và mô mềm không biến chứng:
♦ Bệnh nhọt, mủ da
♦ Lở loét do Staphylococcus Aureus, S.Pyrogens hoặc S.Agalactiae.
Bệnh lây truyền qua đường sinh dục:
♦ Loét sinh dục gây bởi Haemophilus Ducreyi
♦ Viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung, viêm đường tiểu gây bởi Nesseria Gonorrhoeae hoặc Chlamydia Trachomatis.
Bệnh nhân nhiễm HIV:
♦ Nhiễm trùng lan tỏa gây bởi phức hợp Mycobacterium Avium.
♦ Phòng ngừa nhiễm MAC lan tỏa, kể cả tiên phát và thứ phát.
Cách dùng:
Thuốc được sản xuất ở dạng viên nén, vì thế Azicine 250Mg Stada được dùng bằng đường uống. Để đảm bảo hiệu quả thuốc, bệnh nhân nên uống thuốc trước khi ăn ít nhất 1 giờ hoặc sau khi ăn 2 giờ.
Liều dùng:
► Đối với người lớn:
♦ Nhiễm trùng đường hô hấp trên và dưới, nhiễm trùng da và mô mềm: Dùng liều đơn 500mg trong ngày đầu tiên, từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 5, mỗi ngày 250 mg. Khi đó, tổng cộng liều sử dụng là 1,5 g Azithromycin.
♦ Viêm đường tiểu không do lậu cầu và viêm cổ tử cung bởi C. Trachomalis: Sử dụng liều duy nhất 1g.
♦ Viêm đường tiểu không do lậu cầu và viêm cổ tử cung bởi N. Gonorrhoeae: Dùng liều duy nhất 2g.
♦ Bệnh nhân nhiễm HIV bị nhiễm trùng phức hợp Mycobacterium Avium: Tùy vào mức độ nhiễm cũng như thể trạng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định liều dùng sao cho phù hợp.
► Đối với trẻ em:
♦ Gợi ý dùng liều khởi đầu 10mg/kg thể trọng.
♦ Từ ngày thứ 2 - ngày 5, dùng 5mg mỗi ngày, uống 1 lần 1 ngày.
► Quá liều: Trong các trường hợp khẩn cấp hoặc dùng quá liều chỉ định, cần đưa bệnh nhân đến cấp cứu tại các cơ sở y tế chuyên khoa gần nhất. Khi đi cần mang theo toa thuốc kê đơn của bác sĩ và các loại thuốc dùng kèm theo (nếu có). Khi dùng quá liều, bệnh nhân có thể xuất hiện triệu chứng buồn nôn, tiêu chảy, giảm thính giác.
► Thiếu liều: Nếu quên liều và thời gian dùng liều mới còn cách xa, hãy nhanh chóng bổ sung liều đã quên càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu thời gian đến liều tiếp theo quá ngắn, hãy quên liều cũ và dùng liều mới theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
♦ Bệnh nhân quá mẫn cảm với Azithromycin, Erythromycin hoặc bất kỳ kháng sinh nào thuộc nhóm Macrolid thì không được dùng Azicine.
♦ Chống chỉ định cho trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
♦ Có thể xuất hiện các phản ứng quá mẫn nghiêm trọng như: Sốc phản vệ, phù mạch, phản ứng da.
Xem thêm thông tin:
https://dakhoanguyentrai.vn/cat-bao-quy-dau-co-dau-khong.html
Muối hột là loại muối chưa qua tinh chế nên chứa nhiều vitamin và các loại khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Bên cạnh đó, muối hột còn có nhiều công dụng tuyệt vời mà ít người biết đến như:
♦ Cân bằng hàm lượng axit dư thừa trong cơ thể
♦ Loại bỏ các tế bào chết, bụi bẩn và vi khuẩn bám bên ngoài da, giúp làn da thêm sạch sẽ và mịn màng hơn. Tuy nhiên tẩy tế bào chết bằng muối hột chỉ nên thực hiện 1 lần/ 1 tuần.
♦ Làm sạch bên trong cơ thể, hỗ trợ thải độc cũng như cân bằng lượng đường trong máu.
♦ Sử dụng muối hột ngâm chân giúp thư giãn, xoa dịu các cơn đau cơ.
♦ Hỗ trợ nhịp tim cũng như tác động tích cực đến lượng cholesterol có trong cơ thể.
♦ Bổ sung đầy đủ lượng muối cần thiết cho cơ thể sẽ giúp phòng ngừa tình trạng loãng xương.
♦ Súc miệng – súc họng bằng muối hột sẽ giúp răng miệng chắc khỏe và loại bỏ được mùi hôi miệng do vi khuẩn tích tụ trong khoang miệng gây ra. Ngoài ra, với những người bị viêm họng thì dùng nước muối súc họng sẽ giúp xoa dịu và cải thiện cảm giác đau rát họng.
♦ Ngoài ra, muối hột còn được sử dụng nhiều trong các bài thuốc dân gian chữa bệnh xương khớp.
♦ Viêm xoang là tình trạng các xoang cạnh mũi gặp vấn đề bất thường và xuất hiện tình trạng viêm nhiễm. Viêm xoang là bệnh lý tai mũi họng phổ biến và nguy hiểm, có thể để lại nhiều hệ quả nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời và hiệu quả.
♦ Hiện nay, viêm xoang được điều trị bằng các phương pháp như: Dùng thuốc và tiến hành phẫu thuật. Thế nhưng, có không ít người bệnh thay vì khám chữa bệnh tại cơ sở y tế đã áp dụng một số bài thuốc dân gian với lời đồn thổi là có điều trị khỏi bệnh viêm xoang.
♦ Phương pháp này được lan truyền rộng rãi trên các mạng xã hội với nội dung: Ngâm 1 kg muối hột với 1 lít rượu nặng trong vòng 1 tháng. Sau đó sử dụng bình rượu này để điều trị viêm xoang bằng cách đặt mũi vào miệng bình và hít thật sâu. Khoảng sau 1 tuần nhận thấy dịch mũi chảy ra nhiều là thuốc đã phát huy hiệu quả.
Thế nhưng, theo ý kiến chuyên môn thì biện pháp chữa viêm xoang này không có cơ sở khoa học. Hơn nữa việc thường xuyên hít hơi rượu có thể gây ra những vấn đề sức khỏe như:
♦ Hít nhiều hơi rượu, đặc biệt là rượu mạnh có thể dẫn đến tình trạng nghiện rượu.
♦ Gây tổn hại cho vùng mũi, đặc biệt là với trẻ nhỏ. Vì rượu dễ kích ứng các niêm mạc mũi, gây nên tình trạng nóng rát mũi và khó thở.
♦ Nếu sử dụng rượu giả hay rượu kém chất lượng có thể dẫn đến ngộ độc rượu nhẹ, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Khi có bất kỳ triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh viêm xoang như: nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau đầu… thì nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám và tư vấn.
Lưu ý là không được tự ý mua thuốc điều trị vì nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau đầu… cũng có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý khác. Sử dụng thuốc bừa bãi có thể khiến bệnh nghiêm trọng hơn.
Xem thêm thông tin:
https://dakhoanguyentrai.vn/mui-vung-kin-canh-bao-dieu-gi-ve-suc-khoe-chi-em.html